Vị thánh sống Công Giáo
đứng đầu giáo hội trong các năm 1492-1503 là
Đức Thánh Cha Borgia Alexander VI chiếm kỷ lục
quốc tế về các môn dâm tặc và loạn luân. Y
hoàn toàn bỏ ngoài tai mọi lời
đàm tiếu. Linh Mục Jérome Savonarole xúi dân Florence
nổi loạn chống giáo hoàng năm 1497 đã bị giáo
hoàng đem quân đến dẹp tan. Linh
Mục Jérome và 3 đồ đệ bị bắt trói vào
cọc thiêu sống ngày 23.5.1498. Con trai của
"Đức Thánh Cha Borgia" là ông hoàng Caesar
được Machiavel coi là người mẫu lý
tưởng cho tác phẩm Le Prince (Quân Vương). Machiavel gọi ông hoàng Cesar là "một thú dữ
lớn hoàn hảo", "một quái vật duyên
dáng". Đó là một mẫu người phạm
tội ác đến mức mọi người phải...
ngưỡng mộ! Caesar và Giáo Hoàng Alexander VI đã là
nguồn cảm hứng khiến cho Machiavel phải bỏ
ra 15 năm tự giam mình trong căn phòng cô đơn
để đọc sách nghiên cứu viết ra tác phẩm
Il Principe, tiếng Ý có nghĩa là "Quân Vương". Machiavel quan niệm giáo hội Công Giáo là một
vương quốc. Kẻ đứng đầu giáo
hội hay đứng đầu quốc gia đều là
quân vương.
Cả giáo hoàng lẫn hoàng
tử Caesar đều là những kẻ vô thần, bất
cần sự cứu rỗi đời đời.
Quan tâm hàng đầu là làm sao chiếm giữ vương
quốc trên thế gian để được
hưởng mọi loại thú vui: thú vui xác thịt
phải được thỏa mãn tối đa dù với
bất cứ một người đàn bà nào mà cha con ông ta
muốn, bất kể là ai. Thú vui thẩm mỹ với các
tượng điêu khắc, tranh nghệ thuật xây cất
cung điện nguy nga và các đền thờ vĩ đại như đền Thánh Phêrô
chẳng hạn, cốt để lưu danh muôn thuở.
Không loại trừ cả thú vui trí thức: tìm một
triết lý sống, một nghệ thuật thống
trị và bành trướng quyền lực. Alexander có sáng
kiến xâm lược vùng đất mới tại Châu
Mỹ để vơ vét vàng và tài nguyên
làm giàu...
Cả hai cha con Giáo Hoàng Alexander VI đã
đưa tội ác lên cao tới mức nghệ thuật
khiến thiên hạ phải khâm phục vì người ta
thấy dường như có cả một sự thẩm
mỹ trong tội ác.
Nghiên cứu trường hợp của hai
cha con giáo Hoàng Alexander VI, Machiavel tự hỏi: Bản
chất vương quốc là gì? Làm thế
nào để chiếm nó? Làm thế nào
để giữ nó? Và tại sao
người ta đã mất nó?
Machiavel đọc các sách cổ kim có thể có được để
nghiền ngẫm tìm ra các câu trả lời cho những
vấn đề trên. Theo ông, vương
quốc là sản phẩm của sức mạnh. (Nền văn minh Kitô Giáo là nền văn minh
dựa trên chủ thuyết sức mạnh). Dùng mọi biện pháp của sức mạnh để
chiếm đoạt cho được vương
quốc. Mọi sự giả vờ,
lường gạt, tàn bạo, nhất là chiến tranh là
những đối tượng mà quân vương phải
luôn luôn để tâm suy nghĩ. Đó là
nghề nghiệp của quân vương. Am tường mọi nghệ thuật về
chiến tranh là phương cách tốt nhất để
tiếm chiếm quyền hành. Người ta chỉ
có thể thủ đắc vương quốc (đế
quốc lãnh thổ hoặc đế quốc tinh thần
như Vatican cũng vậy) là do sự quyết tâm, tài
năng, sự kiên trì và sự bạo tợn dám làm. Quân vương phải là người biết
xử dụng vũ khí của mình và vũ khí của
kẻ khác, phải có âm mưu để thủ đắc
vương quốc với sự đồng ý hoặc
cả với sự không đồng ý của nhân dân. Machiavel phủ nhận số phận. Ông cho rằng "số phận" chỉ có
ở nơi nào người ta không dự liệu các
biện pháp để chống lại nó mà thôi. Với tài năng, người ta có thể
chiến thắng để xóa bỏ số phận.
Machiavel quan niệm "nhân dân" là một tập thể
luôn luôn thay đổi lập trường vì rất dễ
bị thuyết phục và không có ai duy trì được
lâu dài sự tin tưởng của nhân dân đối
với quân vương, vì vậy phải dùng bạo
lực với nhân dân. Các quân vương
đều đã duy trì được luật pháp của
mình bằng vũ khí, không có phương tiện bạo
lực thì không ép buộc được ai. Dùng
sức mạnh , để duy trì niềm tin của
quần chúng và nhờ sức mạnh, quân vương
sẽ dành được lợi thế để có
quyền hành, được hạnh phúc và được
kính trọng lâu dài, dù cho quân vương là một kẻ vô
đạo đức.
Qua tác phẩm Quân Vương
(The Prince), Machiavel đã hết lời ca tụng Caesar
Borgia. Trong thực tế, Caesar Borgia
đã bị mất ngôi một cách buồn thảm. Cha của Caesar Borgia là Giáo Hoàng Alexander VI bị
đầu độc chết, mọi người lảng
tránh để xác của ông sình thối nhiều ngày
mới được đem chôn. Hai cha con Giáo Hoàng
Alexander trở thành biểu tượng của sự vô
luân, sự tàn bạo và sự gian xảo cùng cực chưa
từng thấy.
Tuy nhiên, giới quí tộc bảo hoàng rút ra
từ đó một bài học: "Hãy tạo ra một quân
vương từ uy thế của một người
trong hoàng tộc để rồi núp sau lưng quân
vương mà thỏa mãn mọi cao vọng". Trong
trường hợp vương quốc của giáo hội
thì giới quí tộc bảo hoàng này chính là tập đoàn
tu sĩ..
Giáo Hoàng Alexander VI chết năm 1503 nên đã
không có cơ hội đọc tác phẩm "The Prince"
của Machiavel ca ngợi: Alenxander VI đã nới rộng
lãnh thổ nhờ sức mạnh. Người
ta phải hy vọng rằng ông có thể làm cho lãnh thổ
này lớn hơn nhiều và đáng kính hơn
nhiều". Cuối chương XI
của tác phẩm). Nghiên cứu về hoàng tộc
nước pháp, Machiavel viết: "Quân vương
được vây quanh bởi những nhà quí tộc.
Giới quí tộc nắm quyền không phải do đặc
ân của quân vương mà do sự lâu
đời của dòng dõi mình". Machiavel
chỉ cho các người muốn làm chính trị phải
biết "Không có cái gì lúc nào cũng tốt và không có cái gì
lúc nào cũng xấu mà tốt hay xấu là tùy lúc".
Quân vương có thể là vô thần nhưng cần
phải tỏ ra sùng đạo. Quân vương có thể
là nham hiểm ác độc nhưng phải tỏ ra
rộng lượng, thương người, giữ
lời hứa, cứng rắn, can đảm, vui vẻ,
liêm khiết... Nói tóm lại, quân vương
phải cùng một lúc vừa là một con cáo, vừa là
một con sư tử. Làm cáo để biết
mọi cạm bẫy giăng ra hại mình và làm sư
tử để mọi con cáo khác phải biết sợ
mình. Quân vương cần phải biết
làm cho mọi người phải sợ mình hơn là
thương mình. Muốn duy trì quốc
gia, phải đi ngược lại với đức bác
ái và chống lại tôn giáo khi không còn lợi dụng
được nó. Khi có thể được thì
đi theo con đường thiện.
Khi cần, phải biết dấn thân vào con
đường ác.
Tác phẩm The Prince của
Machiavel chỉ là một cuốn sách mỏng nhưng là
kết quả của 15 năm làm việc miệt mài
khổ công của tác giả. Ngày 22.6.1527, Machiavel qua
đời, thọ 58 tuổi. Khi ông chết,
chẳng một ai biết tới tác phẩm của ông.
Bốn năm sau khi ông chết, Giáo Hoàng Clement
VII (1531) cho xuất bản "Quân Vương". Từ đó, sách này được in ra và
được dịch ra nhiều thứ tiếng.
Cả thế giới bình luận ồn ào, có kẻ ca
ngợi là tuyệt tác phẩm chính trị, kẻ khác lại
kết tội "Quân Vương" là cuốn sách dơ
dáy tội lỗi được viết bởi ác quỉ.
Có lẽ J. J. Rousseau là người đưa ra nhận xét
đúng nhất: "Quân Vương là con dao hai
lưỡi, một mặt nó giúp cho quân vương
chiếm quyền hành nhưng mặt khác nó giúp cho quần
chúng thấy được các thủ đoạn của
quân vương!"
Từ đầu thế kỷ
17, tại Âu châu, cuốn sách "Quân Vương"
trở thành một quái vật huyền thoại.
Hầu như mọi vua chúa và cận thần đều
say mê đọc và nghiền ngẫm cuốn sách mỏng
này. Không ai có thể ngờ ảnh
hưởng của nó đã làm thay đổi cả
lịch sử loài người với nhiều chuyện
buồn hơn là vui.
Năm 1614, Richelieu là hồng y
giáo chủ kiêm thủ tướng nước Pháp ra
lệnh cho tu sĩ Machon viết sách ca ngợi Machiavel.
Năm 1787, chính phủ Ý cải mộ của Machiavel
đem về an táng tại nghĩa trang quốc gia
để nắm xương của ông được
nằm bên cạnh các vĩ nhân Dante, Galilee, Michel Ange, Rossini
và trên mộ của Machiavel được khắc dòng
chữ "Không có lời ca ngợi nào xứng đáng
với tên ông".
Quả vậy, tên của ông đã tạo ra
một lô danh từ trong các tự điển của
mọi nước Âu Mỹ: Machiavelism, Machiavelic,
Machiavelian... có nghĩa là chính sách xảo quyệt, xảo
trá, nham hiểm, ác độc. Có một
điều không ai phủ nhận, tác phẩm "Quân
Vương" đã là sách gối đầu
giường của các bạo chúa từ thế kỷ 17
đến thế kỷ 20. Từ Richelieu
đến Napoléon đều dùng sách của Machiavel
để hoạch định chiến lược.
Thậm chí khi Napoléon bị thất trận tại Waterloo,
người ta đã phát giác ra trên xe
của Napoléon có dán nhiều mảnh giấy chép lại
nhiều đoạn trong sách Quân Vương.
Năm 1924, Mussolini dựa vào
sách Quân Vương để phát minh ra Chủ nghĩa Phát
Xít. Moussolini tuyên bố: "tôi xác nhận rằng lý
thuyết của Machiavel ngày nay còn sống mạnh hơn 4
thế kỷ qua". Hitler cũng là
đệ tử của Machiavel. Sau
thế chiến thứ hai, người ta mới nhận
rõ hơn khuôn mặt ghê tởm của chủ nghĩa
Machiavel qua tham vọng nô lệ hóa thế giới của
Hitler. Qua cuốn sách của Arthur Koesler,
người ta mới biết cả Stalin cũng luôn luôn
giữ ở đầu giường một cuốn Quân
Vương.
Tóm lại, Machiavel đã đào tạo ra
một loạt các bạo chúa nham hiểm ác độc trong
4 thế kỷ qua mà khuôn mẫu của nó là cha con Giáo Hoàng
Alexander VI thuộc thế kỷ 16. Đó là một quan
niệm về đạo đức chính trị dựa
trên căn bản của nền văn hóa du mục phi nhân
bản phát xuất từ Babylon.
Nền văn hóa du mục Babylon
thấm qua đạo Do Thái của Abraham, Moses, xâm nhập
vào Kitô Giáo và phát triển cao độ nơi đạo
Công Giáo mà trung tâm quyền lực của giáo hội này
nằm tại Vatican. Từ cái đầu của con bạch
tuộc tại Vatican,
các chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa Phát xít
Đức Quốc Xã, quân chủ chuyên chế, thậm chí
chủ nghĩa Cộng Sản của Lenin hay Stalin chỉ
là những cái vòi của con bạch tuộc Vatican.
Rồi từ cái vòi Cộng Sản Nga Phát sinh ra những
cái ống hút nhỏ như Mao Trạch Đông, Pol Pot.... Tất cả các bạo chúa này thực chất là
những đệ tử hạng bét của Vatican mà họ không
biết.
Chủ nghĩa Cộng Sản
ghê như vậy cũng chỉ tồn tại
được hơn 70 năm. Vậy mà giáo hội
của Constantine đã tồn tại và tác oai tác quái ròng rã
trên 16 thế kỷ, mà tới nay, đa số nhân loại
còn chưa nhận ra được chân tướng
của nó, đủ thấy Vatican siêu đẳng cỡ
nào? Vatican
thực sự là đỉnh cao trí tuệ loài người
về phương diện triết học và văn hóa phi
nhân bản. Nền văn hóa phi nhân bản xuất
phát từ Babylon đã được ghi nhận là hết
sức độc hại trong sách kinh Tân Ước
viết: "Huyền thoại Babylon vĩ đại là
mẹ của các con điếm và mọi chuyện ghê
gớm của trái đất này" (MYSTERY BABYLON THE GREAT,
THE MOTHER OF HARLOTS AND ABOMINATIONS OF THE EARTH - Rev. 17: 1-16).
6. LỜI KẾT
Cả thế giới ngày nay đã đau
khổ quá nhiều do hậu quả của nền văn hóa
phi nhân bản. Lương tâm và lương tri nhân loại
cần phải đi tìm một nền văn hóa nhân
bản phục vụ hạnh phúc con người. Thật
ra, từ trước Công Nguyên, Hy Lạp đã có một
nền văn minh khoa học rất cao và một triết
học nhân bản rất tốt đẹp nhưng đã
bị đế quốc La Mã thiêu hủy hết các sách
của Hy Lạp làm cho cả Âu Châu phải chìm đắm
trong thời đại đen tối (The Dark Age) nhiều
thế kỷ. Sự mê tín hoành hành khắp lục
địa Âu Châu, Các cuộc chiến tranh xảy ra liên miên
giữa các lãnh chúa trong thời Trung cổ làm cho các thành
phố phần lớn bị đổ nát, các
đường sá mọc đầy cỏ dại. Các ngành thương mại bị tê liệt.
Toàn dân Châu Âu phải qui tụ lại với nhau để
tự bảo vệ trong các làng mạc hẻo lánh hay các
tỉnh nhỏ ở thôn quê. Họ sống bằng
nghề nông với thu nhập nhỏ
khiến đời sống vô cùng chật vật.
Đời sống càng thêm khốn khổ do luôn luôn
phải đối đầu chiến tranh, bệnh
tật và nạn đói.
Từ thế kỷ 8, Âu Châu được
chia thành nhiều nước nhỏ, mỗi nước
chia thành nhiều thái ấp (fiefs) hoặc chư
hầu (vassals). Hệ thống xã hội này
được gọi là phong kiến (Feudalism) kéo dài từ
thế kỷ 8 đến 13. Dân chúng
trở thành các nông nô làm việc cơ cực ở
đồng ruộng để nộp hoa lợi cho lãnh
chúa. Trong khi đó các lãnh chúa
thường xuyên gây chiến tranh với nhau để duy
trì quyền lực và quyền lợi riêng. Suốt
trong các thế kỷ này của thời Đại Đen
Tối, giáo hội Công Giáo La Mã là "lực lượng
tinh thần" tối cao vượt trên mọi lãnh chúa. Toàn thể dân chúng cực khổ hướng
về giáo hội để tìm đường giải
thoát đau khổ bằng cách cầu nguyện Chúa và vâng
lời Tòa Thánh. Dân chúng không còn ai lưu
tâm gì đến các vấn đề thế giới bên
ngoài hoặc để ý tìm hiểu vũ trụ.
Vả lại, vào thời đó dân chúng không có thể
kiếm ra sách để đọc vì các cổ thư đều được chép bằng
tay công phu và rất hiếm. Tuyệt
đại đa số dân chúng đều mù chữ, chỉ
có giới quí tộc và tu sĩ biết đọc biết
viết mà thôi. Mọi ngành văn học
và nghệ thuật đều hướng vào việc ca
ngợi Chúa và các "thánh" của giáo hội. Các
sách đều được giấu trong các tu viện,
dấu nhẹm mọi kiến thức khoa học, đàn
áp mọi sáng kiến hoặc khám phá vũ trụ đi
ngược lại Thánh Kinh. Toàn dân Âu Châu
thời đó đều được giáo dục
bằng những kiến thức lệch lạc. Mọi người đều tin trái đất
phẳng và mặt trời xoay quanh trái đất. Ai sinh ra đời cũng mắc tội tổ
tông, cần phải có ơn cứu chuộc của Chúa Kitô
và cần có tu sĩ coi sóc phần linh hồn. Mọi
vật trong vũ trụ được cấu tạo
bằng 4 yếu tố: đất, nước, không khí và
lửa! Các học giả trí thức chỉ
thích bàn về thần học và đoán mò về thánh ý
của Đức Chúa Trời.
Đầu thế kỷ 14,
bắt đầu có phong trào xét duyệt lại các giá
trị của văn minh Kitô giáo. Học
giả và trí thức Tây phương cố gắng moi tìm
lại trong quá khứ cổ xưa của Hy Lạp cái kho
tàng nghệ thuật, khoa học và triết học đã
bị thất lạc. Thời kỳ này
kéo dài từ thế kỷ 14 đến 17, được
gọi là Thời Kỳ Phục Hưng (The Renaissance) có
nghĩa là Sự Tái Sinh của nền văn hóa cổ.
Người đầu tiên khai sáng Phong Trào Phục Hưng
ở Âu Châu là học giả Ý tên Petrarch (1304-1374). Ông
rất thông thạo tiếng Hy Lạp và đã nhờ
bạn bè đi khắp nơi mua về cho ông các cổ thư Hy Lạp còn sót lại. Cuối cùng ông
lập được một thư
viện và kêu gọi mọi học giả đến nghiên
cứu. Ông quan niệm: Sách là kho tàng ghi tiếng nói của
các bậc khôn ngoan, các bài kinh nghiệm của lịch
sử, các tư tưởng về luân lý, tôn giáo, luật
pháp và toàn bộ nền văn minh của con người. Sách là ký ức của quá khứ. Không có sách,
không có chỗ đứng để đi lên, không có
gương sáng để theo và
gương xấu để tránh.... Dần dần, Petrarch
và các bạn học giả của ông khám phá ra rằng:
Hầu hết các bản dịch của các tu sĩ
đều sai lầm và bịa đặt. Họ
càng nghiên cứu càng thán phục nền văn minh cổ Hy
Lạp. Do đó, tư tưởng của các trí
thức Âu Châu bắt đầu thay đổi. Thay vì cúi
đầu vào Thánh Kinh, họ ngẩng đầu lên quan sát
vũ trụ và thế giới. Họ bắt
đầu đưa ra các giả thuyết, sau đó
trắc nghiệm để dần dần đi tới
kết luận. Sự thay đổi não
trạng của trí thức Âu Châu đã sản xuất ra
nhiều triết nhân có khuynh hướng nhân bản.
Họ coi ý kiến của mọi cá nhân là quan trọng và
họ đòi hỏi mọi người phải có
quyền tự do phát biểu tư tưởng. Họ
vạch ra cho mọi người thấy rằng sự
tranh luận tự do giữa mọi người sẽ
thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Cái thói quen ngoan ngoãn tuyệt đối vâng lời
các giáo sĩ và giáo hội mà không thắc mắc gì cả là
đầu mối của sự mê muội và dìm xã hội
trong bóng tối tâm linh.
Họ chủ trương luật pháp là
sản phẩm của con người nên con người có
quyền thay đổi. Chẳng có luật nào là luật
của Chúa mà con người không có quyền thay đổi
cả. Lập luận này nhắm vào việc
đả phá giáo hội Công Giáo vốn có truyền
thống cho rằng mọi giáo điều là luật
của Chúa có giá trị bất di bất dịch.
Chống lại giáo điều và giáo luật không thể
bị lên án là chống lại Thiên Chúa vì
đó chỉ là cái cớ giả tạo để giáo
hội đưa các kẻ chống đối lên dàn
hỏa mà thôi. (The Renaissance, by Tim Wood Pinguin
Book. 1993).
Các học giả Tây phương tiếp
tục đào sâu khám phá kho tàng kiến thức của
cổ Hy Lạp đều đã nhận ra các tội ác
lớn lao của đế quốc La Mã chỉ vì muốn
dấu tung tích ngụy tạo của đạo Công Giáo mà
ra tay hủy diệt mọi kho sách cổ Hy Lạp
khiến cho nền văn minh nhân loại bị chậm
lại trên 10 thế kỷ. Đặc tính
của La Mã là nhiều tham vọng và tàn bạo. Đặc tính của người Hy Lạp là yêu
sự học hỏi (the Hellenic love of learning).
Từ thế kỷ 6 trước Công Nguyên,
Pythagore đã dạy cho biết trái đất tròn và quay chung quanh mặt trời. Vào thế kỷ
thứ 3 trước Công Nguyên, Aristarchus đã vẽ hệ
thống thái dương hệ với mặt trời
ở trung tâm (heliocentric theory) như Copernicus của thế
kỷ 19! Cũng trong thế kỷ 3 trước Công Nguyên,
Erathosthenes đã ước tính gần đúng chu vi trái đất. Trong thế kỷ
thứ 5 sau Công Nguyên, Democritus và Leucippus đưa ra
thuyết nguyên tử của vật chất (the atomic theory
of matter) và tiến hóa của sự sống (the evolutionary
theory of life) tương tự như Einstein và Darwin!
Sử gia Lloyd M. Graham viết: "Thế
giới Kitô Giáo từ chối khoa học và triết
học Hy Lạp, tất cả kho học vấn cổ này
bị đốt ở nơi công cộng. Điều
đó còn tệ hại hơn cả tội ác. Đó là tội của các tổ phụ của
đạo Kitô di hại đến ngày nay. Vì cái
tội ác này mà ánh sáng của Hy Lạp đã phải
tắt đi từ Arisarchus đến Copernicus, từ Aristotle
đến Bacon, từ Dimocritus đến Darwin..."
(The Christian world renounced Greek Science and philosophy for this all
ancient learning was burned in the marketplace. It is worse than a crime. Thus
are the sins of the Christian Fathers visited to the present time.
But for this crime the light of Greek might have burned on from Aristarchus to
Copernicus, from Aristotle to Bacon and from Democritus to Darwin
– Deceptions and Myths of the Bible, page 450).
Tội ác của Đế Quốc La Mã,
tổ phụ đích thực của đạo Công Giáo, là
hủy diệt nền văn hóa nhân bản Hy Lạp
để phát triển văn hóa du mục phi nhân bản
của Babylon – Do Thái, tràn ra khắp Âu Châu và thế
giới. Văn hóa du mục phi nhân bản của "Babylon
– Do Thái" chú trọng đến việc phụng sự
thần linh và sẵn sàng hy sinh con người (như
Abraham giết con trai duy nhất của mình là Issaac)
để tế thần. Đạo thờ thần Bal của Babylon
tế thần bằng người sống rồi chia nhau
ăn thịt. Cũng tương tự
như Công Giáo lên rước lễ ăn bánh thánh (thịt
Chúa) hay rượu (máu Chúa). Các tôn giáo xuất phát
từ huyền thoại Babylon
như Do Thái Giáo, Kitô Giáo (gồm cả Công Giáo, Tin Lành, Chính
Thống) và Hồi Giáo đều lấy Cựu
Ước Do Thái làm căn bản và đều có
đặc tính hiếu thắng và hiếu sát. Gọi chung
các đạo này là đạo Thiên Chúa hay Độc
Thần Giáo (Monotheism) và có lẽ chính xác nhất là nên
gọi chung là Đạo Uống Máu Ăn Thịt
Người.
Ngày nay, người Tây Phương đã
nhận ra điều đó và họ đã tăng
cường công tác giáo dục đồng bào họ
bằng cách viết ra rất nhiều sách báo để soi
sáng tâm linh. Nhờ vậy chúng ta hiện sẵn có rất
nhiều tài liệu học hỏi để soi sáng tâm linh
của mình và tôi ước mong những gì tôi đã viết
sẽ mang lại đôi điều ích lợi cho
đồng bào đồng đạo của tôi, trong đó
có những người thân yêu nhất của tôi là vợ
con, anh em, chị em tôi. Tôi không mong điều
gì khác hơn là mọi người Công Giáo hãy bắt
đầu sự nghi ngờ để rồi từ đó
rà xét lại niềm tin của mình. Hãy
biết nghi ngờ về sự thánh thiện của Tòa
Thánh Vatican và giáo hoàng. Vì thật sự
tất cả chỉ là giả tạo. Bên
trong tòa thánh và bản thân giáo hoàng đầy dẫy
những chuyện thối tha bẩn thỉu còn ghê tởm
hơn các triều đình thế gian. Những màn giáo
hoàng ban phép lành tại Tòa Thánh cho các đám đông ở Vatican
chỉ là những màn giả tạo để quay phim
chụp ảnh. Các ký giả chuyên săn tin Vatican
gọi đó là các màn "Shows tailor-made for video". Các hồng y da đen chẳng có chức vụ gì
thật ở Vatican ngoài cái nhiệm vụ chính yếu là đi qua
đi lại ở công trường Thánh Phêrô cho thiên hạ
chụp ảnh quay phim để chứng tỏ giáo
hội không kỳ thị chủng tộc. Sự thật, Vatican là cái gốc xua đẩy bọn thực dân da
trắng Âu Châu đi bắt dân da đen ở Phi Châu về
làm nô lệ trong những thế kỷ qua. Cựu Linh Mục dòng Tên Peter de Rosa, tác giả
Vicars of Christ, đã phải thốt lên "Vatican là cái
xưởng sản xuất đồ giả lớn
nhất thế giới". (Vatican
is the largest document - forgery - factory of the world).
Tổ tiên của chúng ta đã dạy:
chỉ có cái thật mới phát sinh ra sự tốt lành,
sự thật và sự lành sinh ra cái đẹp: chân,
thiện, mỹ.
Vatican là trung tâm của sự gian trá không thể nào có
được sự thiện lành. Sự
gian trá chỉ có thể sinh ra tội ác xấu xa. Trên đời này chỉ có sự "gian ác"
đối nghịch với sự "ngay lành" mà thôi.
Cuối cùng sự thiện lành sẽ chiến thắng
sự gian ác, dù cho kẻ gian ác khôn ngoan và quỉ quyệt
đêᮍ đâu!
Từ cổ chí kim, các
bậc minh triết của nhân loại đã băn
khoăn rất nhiều về sự thật. Họ đã để lại cho chúng ta nhiều
kinh nghiệm để chúng ta học hỏi. Tất
cả đều chỉ cho chúng ta thấy rằng:
muốn có cuộc sống hòa bình hạnh phúc tốt
đẹp, chúng ta phải bắt đầu bằng lòng
yêu sự thật, bởi lẽ phải có CHÂN trước
hết rồi mới có thể có THIỆN và MỸ. Nhà
tư tưởng nổi tiếng vào thế kỷ 17
gốc Do Thái là Spinoza (1632-1677) được coi là một
trong những triết gia vĩ đại nhất của
Tây Phương và được xếp ngang hàng với Lão
Tử của triết học Đông phương, đã
viết: "Không có gì có giá trị hơn tình bạn
với những người chân thành yêu sự thật vì
không có gì ngoài sự thật có khả năng đoàn
kết được mọi ý kiến dị biệt và
mọi tính tình khác nhau". (I value nothing more than friendship with
people who sincerely love the truth... since nothing but truth can unite
different opinions and temperaments – The Enlightened Mind – Harper-Collins
Pub. 1991, page 142).
Dù cho chúng ta hiện đang ở trong một
nhóm thiểu số giữa một tập thể đông
đảo đang hùa theo một tà
thuyết hay một tà đạo, chúng ta hãy can đảm
chiến đấu cho "cái lý của sự
thật". Cổ nhân thường nói
"Vạn sự nhất lý". Dù chúng ta chỉ là
một nhóm rất nhỏ nhưng một khi đã nắm
được cái lý do, chúng ta sẽ trở nên những
người có sức mạnh vô địch. Cái
lý của sự thật sẽ giúp chúng ta vượt
thắng mọi trở ngại khó khăn để
đạt tới thắng lợi vẻ vang cuối cùng.
Trong lịch sử nhân loại, nhiều thế lực gian
ác đã có một thời hùng mạnh, nhưng cuối cùng
"không có thế lực nào có thể mạnh hơn
sự thật". (There is nothing powerful than
truth – Daniel Webster 1930). Dù cho sự thật có bị các
thế lực gian ác đè bẹp tới sát mặt
đất chăng nữa, cuối cùng sự thật
sẽ lại vươn lên (Truth crushed to earth shall raise again
– William Cullen Bryant 1839). Nhiều triết gia
yêu sự thật còn hơn cả ái tình tiền tài danh
vọng (Rather than love, than money, than fame, give me truth (Henry
Thoreau, 1817-1862). Tất cả chỉ vì một nguyên
do: Sự thật là quyền năng và sẽ chiến
thắng tất cả (Truth is mighty and will prevail –
Đại văn hào Mark Twain).
Tuy nhiên, trong khi chiến
đấu cho sự thật, chúng ta cũng phải trả
giá cho lòng yêu sự thật. Người chiến
đấu cho sự thật luôn luôn bị những kẻ
gian ác rắp tâm hãm hại và đe dọa sự an toàn thân mạng. Nhưng các chiến sĩ
chiến đấu cho sự thật hãy bền gan vì
những người chân thật luôn luôn là những
người có lòng nhân ái lớn lao. Đó chính là đức từ bi mà Đức
Phật đã dạy. Một khi đã có
đức BI tất sẽ có TRÍ và DŨNG. Những
người thiện lành yêu mến sự thật sẽ
được "Thượng Đế" [Không nên
hiểu chữ Thượng Đế như người
Kitô giáo.] soi sáng và ban sức mạnh tinh thần hết
sức dồi dào để chiến thắng mọi
loại quỉ vương.
Vào thế kỷ 18, văn hào chống Công
Giáo số một tại Pháp là Voltaire đã nói lên kinh
nghiệm của mình: "Hãy nói lên sự thật rồi
chạy trốn để có an toàn"
(Tell the truth and run). Voltaire đã trở nên
người lãnh đạo hàng đầu của Phong Trào
Soi Sáng tại Âu Châu vào thế kỷ 18 (The enlightenment).
Tư tưởng của ông là một trong những nguyên
nhân dẫn đến hai cuộc cách mạng lớn
giải phóng con người là cuộc cách mạng Hoa
Kỳ năm 1776 và Cách Mạng Pháp 1789. Cựu Tổng
Thống Mỹ Truman cũng cho chúng ta một kinh nghiệm
là những thế lực tội ác có thể sẽ kết
án chúng ta đã đẩy họ vào
hỏa ngục. Nhưng thật ra, "chúng
ta chẳng có ý đẩy ai xuống địa ngục
cả, chúng ta chỉ muốn nói lên sự thật mà
thôi". (I never give them hell, I just tell the truth and they
think it is hell!)
Đến đây, xin quí
độc giả cho phép tôi được mở dấu
ngoặc để nói lên một kinh nghiệm bản thân.
Tôi vốn được giáo dục trong
nền văn hóa Công Giáo từ nhỏ đến lớn
nhưng cuối cùng tôi đã phải giã từ cái tôn giáo lâu
đời của gia tộc mình.
Cuộc hành trình đi
đến chỗ bỏ đạo này khởi đầu
từ sự nghi ngờ về cái giá trị chân thực
của các tín lý và giáo điều của đạo Công
Giáo. Tôi cố gắng vận dụng lý
trí và đồng thời tìm đến các tài liệu khách
quan có giá trị cao để soi rọi vào niềm tin
cố hữu của mình. Tôi như một con bệnh
tâm trí dần dần được phục hồi
để tìm đường về với sự thật.
Động cơ thúc đẩy tôi mạnh mẽ nhất
là lòng thiết tha yêu mến sự thật và sẵn sàng
chết cho sự thật. Sở dĩ tôi
cố gắng viết ra những điều này không
nhằm mục tiêu nào khác hơn là giúp những
người cùng cảnh ngộ có một tài liệu
để tự suy nghiệm về niềm tin của mình.
Tôi thành khẩn mong những người
đó không phải phí thì giờ và công sức đi tìm các
tài liệu này.
Mới đây, tôi đọc
được lời Phật dạy rất hợp
với hoàn cảnh của tôi đã khiến tôi vui
sướng vô cùng. Phật dạy rằng:
"Sự nghi ngờ là chính đáng. Đừng
để cho các sách thánh dẫn dắt bởi uy quyền
của các vị thầy của các tôn giáo. Khi nhận ra điều gì xấu xa và không
xứng hợp với mình thì hãy dứt bỏ nó. Và khi nhận ra điều gì là tốt và xứng
hợp thì hãy làm điều đó. Hãy là ngọn
đèn tự soi sáng mình. Hãy duy trì sự
thật trong mình và chỉ vì sự thật mà thôi".
(It is proper to doubt. Do not be led by Holy Scriptures... But when you
realize that something is unwholesome and bad for you, give it up. And when you
realize that something is wholesome and good for you do it... Be a lamp to
yourself. Be your own confidence. Hold to the truth within yourself, as to the
only truth – The Buddha – The enlightenment Mind by Stephen Mitchell, Harper
Perennial 1991, page 10-11).
Tôi rất yêu những lời sau đây
của vị Phật Sống Tây Tạng, Đức
Đạt Lai Lạt Ma: "Một người có
đức tin tôn giáo hay không cũng không quan trọng cho
lắm. Điều quan trọng hơn nữa chính là
họ phải là người thiện lành... Không
có một tôn giáo nào thỏa mãn được toàn thể
nhân loại. Chúng ta có thể kết luận rằng:
Loài người có thể sống khá tốt đẹp mà
không cần phải cần đến tín ngưỡng.
Điều đó có vẻ như một xác nhận bất
thường khi sự xác nhận đó đến từ
một nhân vật tôn giáo... Là một con người, tôi có
trách nhiệm lớn lao hơn nữa đối với
toàn thể "gia đình nhân loại" – mà thật
sự chúng ta đều có. Và bởi vì đa số không
thực hành tôn giáo cho nên tôi cố gắng tìm ra một con
đường phục vụ toàn nhân loại mà không
cần kêu cầu đến tín ngưỡng". (Đạo Lý Cho Thiên Niên Kỷ Mới – Linh
Thụy chuyển ngữ. Văn Nghệ
xuất bản 1999, trang 33-35).
Mọi người thân yêu nhất của tôi
đều đang có niềm tin Công Giáo. Tôi không có một lý
do nào để căm thù cái đạo gốc của mình.
Tuy nhiên, tôi không thể nào chấp nhận được
cái thói cao ngạo láo xược của đại đa
số tu sĩ Công Giáo luôn luôn cho rằng chỉ có Công Giáo
là duy nhất thánh thiện, duy nhất đúng đắn. Họ gọi mọi tôn giáo khác là các đạo
thờ quỉ. Sự thật chẳng có tôn giáo nào
thờ quỉ cả vì theo giáo lý Công Giáo
Quỉ là kẻ bị Chúa phạt đày xuống hỏa
ngục. Như vậy, quỉ là kẻ
thất bại và bị tước đoạt mọi
quyền năng. Liệu có ai ngu
xuẩn để tôn thờ một kẻ không còn quyền
năng gì mà còn đang bị giam trong lửa hỏa ngục?
Các tu sĩ Công Giáo thường có thói quen gọi các
đạo khác là "bụt thần ma quỉ"
chẳng qua chỉ muốn dùng danh từ này để
nhục mạ các tôn giáo khác, nhất là để nhục
mạ đạo Phật.
Nếu các tôn giáo khác có ai
gọi Công Giáo là đạo thờ quỉ, chắc
chắn Công Giáo sẽ gây thánh chiến thật thảm
khốc chống lại tôn giáo đó. Vậy
mà trong các sách kinh Công Giáo vẫn còn chình ình rất nhiều
những câu kinh nhục mạ các tôn giáo khác. Thật
là một sự tự cao tự đại một cách
trơ trẻn và không sáng suốt.
Sự tự cao tự đại đó ai
cũng có thể nhận thấy rõ ràng khiến cho các tu
sĩ Công Giáo không thể chối cãi. Nhưng cái tội ác
của giáo hội Công Giáo ở chỗ đã nhân danh cái
quyền tự phong là "độc quyền chân lý"
để tàn sát các đạo khác bằng các cuộc
"thánh chiến" [Chiến tranh là chết người,
là đau khổ thì không thể gọi là thánh
được.] đẫm máu và bằng các tòa án tôn giáo
đưa hàng triệu người lên dàn hỏa để
thiêu sống trong nhiều thế kỷ qua là một
tội ác không thể không nguyền rủa.
Sau 40 năm chuyên nghiên cứu về Kitô Giáo,
giáo sư cựu linh mục Công Giáo gốc Ái Nhĩ Lan John
Dominic Crossan, đã từng được giải
thưởng của Hàn Lâm Viện Hoa Kỳ, tác giả tác
phẩm best sellers "The Historical Jesus" và "Who is
Jesus" đã viết về giáo hội Công Giáo như sau:
"Con đường độc đạo chỉ có ta
là duy nhất tuyệt đối đúng có nghĩa là
tất cả nọi người khác đều phải
chết". (One way I alone can be absolutely right is
for all others to be dead – "Who is Jesus" Harper – Collines 1996,
page 30). Công Giáo La Mã có quyền gì mà dám
nhân danh thần linh để hủy diệt mọi
người không chấp nhận các tín điều bậy
bạ vô luân của Công Giáo. Chỉ có
Công Giáo là một thứ đạo khốn nạn và phi
nhân nhất trong lịch sử loài người mới có
cái thái độ đáng nguyền rủa đó mà thôi.
Vậy tại sao loài người lại không
có quyền tự vệ chính đáng để bỏ cái
đạo khốn nạn đó? Công Giáo
là đám cỏ dại trên cánh đồng Việt Nam,
tại sao chúng ta không bỏ cái đám cỏ dại này
để cứu cánh đồng Việt Nam?
Chúng ta cần phải học
hỏi các bài học lịch sử đầy đau
thương của các quốc gia Âu Mỹ đã từng là
những nạn nhân của hiểm họa Công Giáo La Mã.
1. Kinh nghiệm của các nước Hy
lạp, Nga và Đông Âu.
Năm 1054, các giáo hội Công Giáo tại Hy
Lạp, Nga và Đông Âu đã là những nước
đầu tiên nhận thức được âm mưu xâm
lược toàn cầu dưới chiêu bài tôn giáo của
Đế Quốc La Mã. Do đó, họ đã đồng
loạt tuyên bố tách rời khỏi Vatican.
Sử gia John B. Noss đã ghi nhận sự kiện này không
phải do xung đột về giáo lý mà là để
chống lại ý đồ bành trướng lãnh thổ
của Đế Quốc La Mã. Tác giả viết:
"CATHOLIC in the West (Vatican)
has required the meaning of UNIVERSAL in the sense of the geographic extention
of the church throughout the world" – (MAN’S RELIGION, p. 457). Xin
tạm dịch: "Trong thế giới phương Tây
(của Vatican)
danh từ CÔNG GIÁO với nguyên nghĩa là TOÀN CẦU, trong ý
nghĩa thật của nó là bành trướng lãnh thổ
của giáo hội ra khắp thế giới".
Từ đó đến cuối thế
kỷ 20, Công Giáo La Mã đã gây ra nhiều cuộc thánh
chiến chống lại các quốc gia nói trên, gọi chung
là giáo hội Đông Phương hoặc giáo hội Chính
Thống. Thảm khốc nhất là các cuộc nội
chiến tại Nam Tư giữa xứ Croatia theo Công Giáo và
xứ Serbia Chính Thống Giáo.
Giữa thời đại văn minh của
thế kỷ 20, thế giới đã phải xúc
động trước các tin về những vụ
giết người tập thể vì lý do tôn giáo tại các
xứ Croatia, Serbia và Bosnia tại Nam Tư. Tất cả
đều cùng là một giống dân Slave nhưng đã chia
thành những quốc gia riêng biệt thù hận lẫn nhau
hằng chục thế kỷ chỉ vì sự cuồng tín
tôn giáo!
Từ những kinh nghiệm đau
thương đó nên vào tháng 8 năm 1997, quốc hội
Nga (hậu Cộng Sản) đã biểu quyết
đạo luật công bố quyền tự do truyền
đạo và hành đạo cho mọi tôn giáo. Chỉ có một biệt lệ duy nhất là
tuyệt đối cấm Công Giáo La Mã và Tin Lành không
được hoạt động tại Nga (như đã
nói ở phần trước).
2. Kinh nghiệm Anh Quốc:
Tiếp theo các nước
Đông Âu là Anh Quốc tách rời khỏi Vatican năm 1535.
Từ đầu thập niên 1530, vua Anh đã
vận động quốc hội Anh chuẩn y việc
tách rời này. Công cuôvận
động của vua Anh bị thủ tướng Anh
thời đó là Thomas More cực lực phản
đối. Thomas More xin từ chức
thủ tướng Anh Quốc năm 1532. Y vận
động chống lại vua Anh và ủng hộ việc
thiết lập các tòa án dị giáo
để đưa các người chống Công Giáo lên dàn
hỏa. Ngày 1.2.1935, nghị viên Anh thông qua
đạo luật "The Act of Supremacy" xác nhận vua
Anh có quyền tối thượng đối với
chủ quyền quốc gia và là giáo chủ của giáo
hội Công Giáo Anh quốc. (The King is the supreme head of the
church of England). Năm 1559, Quốc
Hội Anh biểu quyết đạo luật Tổ
chức thống nhất cho toàn hệ thống Công Giáo
nước Anh (Act of uniformity) và duyệt xét lại toàn bộ
các sách kinh nguyện (prayers) và cho phép giáo dân chỉ
được đọc các kinh đã được in
trong sách kinh chính thức được gọi là "The
Book of Common Prayers". Năm 1535, Thomas More
bị đưa ra công trường Westminster chém
đầu về tội phản nghịch.
Trước khi lên đoạn đầu đài, Thomas More
tuyên bố: "Công Giáo La Mã là giáo hội toàn cầu. Tôi
chết trong và vì niềm tin Công Giáo". (I die in and for the
faith of the Holy Catholic Church).
Năm 1935, kỷ niệm 400
năm Thomas More chết vì đạo, Vatican đã phong tên
phản quốc này lên bậc hiển thánh. (xin đọc Man’s Religion và A World only lit by
fire).
3. Kinh nghiệm các nước toàn tòng Công Giáo
tại Mỹ Châu La Tinh.
Ở phần trên của bài
viết này, tôi đã có dịp kể chuyện về
cuộc sống dâm ô cuồng loạn có một không hai
của giáo hoàng gốc Tây Ban Nha là Alexander VI. Ông ta nổi tiếng vì đã loạn luân với
mẹ ông, với con gái, với cô em ruột và với con
riêng của vợ. Nhưng ông ta cũng nổi
tiếng vì đã phát động cuộc xâm lược
đại qui mô của thực dân Tây Ban Nha và tu sĩ Công
Giáo vào lục địa Châu Mỹ. Giáo Hoàng Alexander VI và
người con trai là ông hoàng Borgia Caesar cũng nổi
tiếng vì đã là nguồn cảm hứng cho Machiavel
viết nên tác phẩm lừng danh Quân Vương tôi đã
có dịp trình bày ở những đoạn trên nhằm
mục đích chứng minh rằng: Vatican là trung tâm phát sinh
ra một xu hướng méo mó về đạo đức
chính trị phi nhân bản đã phá hoại hòa bình thế
giới và hạnh phúc nhân loại trong những thế
kỷ qua và còn tiếp tục.
Trong mục tiêu bành trướng lãnh thổ
và cướp đoạt vàng bạc của cải làm giàu
cho tòa thánh, giáo hoàng Alexander VI giao độc quyền khai
thác vùng đất do Columbus
khám phá (tức Châu Mỹ) cho hoàng gia Tây Ban Nha năm 1503.
[Ngày 4.5.1493, Giáo Hoàng Alexander IV ký sắc chỉ Inter Catera,
sắc chỉ nầy về sau được dùng làm
căn bản cho việc triển khai quyền sở
hữu về Tân Thế Giới (new World).]
Năm 1519, hoàng gia Tây Ban Nha xử dụng
một tên du thủ du thực 35 tuổi, chuyên đi tìm vàng
là Hernan Cortez làm tướng chỉ huy một hạm
đội gồm 11 chiến thuyền, 10 đại bác và
600 binh sĩ, cùng với một đoàn tu sĩ dòng Phan xi cô
do giám mục Diego de Landa lãnh đạo lên đường
chinh phục Châu Mỹ. Tháng 3.1519, đoàn quân này đổ
bộ ở vùng vịnh Tabasco. Tháng 5.1519, chúng chiếm thành
phố Cholula và phá hủy
400 kim tự tháp tại đây. Năm 1521, chúng chiếm Tenchtitlan và hoàn tất
cuộc xâm lược Mexico
(Mễ Tây Cơ).
Trước khi tiến chiếm thành phố
lớn nhất của Mexico thời đó là thành phố
Montezanur, chúng đột nhập vào các nhà tù phóng thích tù nhân
và dụ họ hợp tác dẫn đường trong thành
phố nhưng sau khi thành công, bọn chúng đã giết
hết đám tù nhân đã giúp chúng. Giám mục
lãnh đạo tinh thần của đoàn quân xâm
lược là Giám Mục Diego de Landa chủ trương
đốt sạch để xóa bỏ mọi vết tích
của nền văn minh cổ đại của
người Da Đỏ.
Trong các đền thờ
được xây cất tương tự như Kim
Tự Tháp của các dân tộc Aztec, Toltecs, Maya
thường có nhiều tượng và đồ vật
trang sức bằng vàng. Bọn thực
dân đem nấu chảy thành vàng khối chở về Tây
Ban Nha. Các thứ còn lại chúng
đều phá hủy hoặc đốt cháy thành than.
Trong số các Kim Tự Tháp có một cái gọi là
đền thờ Tepanapa cao tới 60 mét, mỗi cạnh
rộng 300 mét, lớn gấp đôi kim tự Tháp Cheop
của Ai Cập, hiện trên đỉnh của nó là nhà
thờ "Đức Mẹ Đồng Trinh".
Năm 1843, nhà khảo cổ
Mỹ John Lloyld Stephen viết sách kể chuyện ông đã
tìm được dấu vết của 44 thành phố
thuộc văn minh Maya bị thực dân Tây Ban Nha phá
hủy. Ông đã tìm được
một kho sách cổ của dân tộc Maya gồm hàng ngàn
bản gỗ có ghi chữ tượng hình (pictograph)
nhưng đều đã bị cháy thành than. Nhiều
tấm bia đá có khắc hình và chữ
bị đập vỡ vứt xuống đáy hồ. Hiện nay các nhà khảo cổ chỉ tìm lại
được rất ít tượng đồng và
tượng đá của văn minh Maya. Người Maya đã đạt được
trình độ cao trong việc sản xuất đồ
gốm và nhiều loại nữ trang rất đẹp.
Theo các nhà khảo cổ ước tính thì
nền văn minh Maya đã có từ thế kỷ 12
trước Tây lịch.
Tội ác của đoàn quân xâm lược
dưới sự lãnh đạo của Giám Mục Diego và
Hernan Cortez còn được ghi lại trong những
cuốn sách thuộc loại hồi ký của các cha dòng
đi theo đoàn quân xâm lược, trong
đó có một số hình ảnh vẽ cảnh chặt tay
chặt chân tù binh da đỏ rất dã man. Nhiều
thổ dân trên các đảo thuộc quần đảo Antilles đã bị
bọn thực dân tiêu diệt sạch không còn một ai
sống sót. Theo một số báo cáo của những
đoàn quân xâm lược gửi về triều đình Tây
Ban Nha thì vào giữa thế kỷ 16, dân số Mexico
khoảng 15 triệu người. Nhưng
đến đầu thế kỷ 17, chỉ còn có 2
triệu người mà thôi. [Dân số Mễ Tây Cơ
hiện nay là 100.349.766] Phần lớn thổ dân đã
chết vì bị nhiễm các loại vi trùng lạ do
thực dân Tây Ban Nha đem từ lục địa Âu Châu
qua.
Sau khi chiếm được Mexico,
thực dân Tây Ban Nha và tu sĩ nhà thờ lập nên các
đồn điền và các khu khai thác mỏ và biến
thổ dân thành nô lệ. Từ thế
kỷ 16 đến thế kỷ 19, thực dân đến
Phi Châu bắt cóc người da đen đem đến
Mỹ Châu khoảng 60 triệu người để tăng
cường nhân lực nô lệ cho các đồn
điền và hầm mỏ. Ngay từ những
năm đầu của cuộc xâm lược vào Mexico,
riêng một mình Hernan Cortez đã chiếm 250 héc ta
đồn điền và làm chủ 200.000 nô lệ da
đỏ!
Cuối thế kỷ 18, do ảnh
hưởng của các cuộc cách mạng tại Hoa
Kỳ và Pháp, nhất là do ảnh hưởng tư
tưởng của các nhà tư tưởng thuộc phong
trào Soi Sáng Âu Châu (Enlightement) được dịch sang
tiếng Tây Ban Nha, một số linh mục cấp tiến
đã cầm đầu các cuộc cách mạng chống
lại chính quyền thuộc địa và nhà thờ Công
Giáo. Phần lớn các cuộc cách mạng này đều
bị tắm trong biển máu! Phải đợi
đến thế kỷ 19, nhiều nước tại
Châu Mỹ mới đạt được thắng
lợi lớn lao về chính trị kinh
tế và xã hội trên toàn lục địa Châu Mỹ La
Tinh. Sự kiện lớn lao này
được mô tả khá chi tiết trong tác phẩm The
Emergence of Latin America in the Nineteenth Century" (2nd edition, by
David Bushenell and Neil Macaulay. Oxford University
Press xuất bản năm 1994).
Đáng chú ý nhất là Hiến
Pháp Mexico năm 1857. Hiến pháp này được
nhiều nước Châu Mỹ La Tinh noi theo.
Bản hiến pháp này của Mexico
đã đưa ra nhiều biện pháp táo bạo và
cương quyết đối với các tu sĩ và nhà
thờ Công Giáo khiến ta cũng phải ngạc nhiên
sững sờ.
- Hiến pháp tước bỏ mọi
đặc quyền đặc lợi của các tu sĩ
đã được chính quyền thuộc địa Tây
Ban Nha công nhận trong các thế kỷ trước
. Các đặc quyền đặc lợi như: tu
sĩ được miễn đi lính, tu sĩ
được xét xử tại các tòa án riêng và theo luật riêng. Các tu sĩ tự xưng là
người của Chúa (agents of God), nên đòi phải
được xử theo luật
của Chúa chứ không thể bị xét xử theo luật
của người phàm (law of man). Tu sĩ bị
tước đoạt độc quyền làm khai sinh hôn
thú, chứng từ khai tử... Tất cả
các việc này đều được thế tục hóa,
tức là được chuyển cho các viên chức nhà
nước thực hiện.
- Điều quan trọng là nhà
thờ phải được tách rời hoàn toàn ra
khỏi chính quyền (the separation of Church and State). Các
tu viện bị đặt ra ngoài vòng pháp luật (outlawed
monasteries). Các viện nữ tu bị hoàn toàn dẹp bỏ
với hình phạt tử hình được áp dụng cho
bất cứ nữ tu nào bị bắt gặp còn ở
lại trong tu viện (the suppression of all nunneries upon the death
of the present occupants), Các nam tu sĩ bị cấm không
được mặc áo dòng khi xuất hiện ở các
nơi công cộng (forbidding the wearing of clerical clothing in
public). Toàn bộ tài sản của giáo hội bị
tịch thu, [Nhưng tại Viêt Nam,
các tài sản của giáo hội Công Giáo nhờ thế
lực của thực dân mà vẫn còn, chưa ai
đụng đến]. trong số
đó có một số nhà thờ được bán cho
những người Tin Lành ngoại quốc (The general
confiscation of church property).
Hầu hết các nước Châu Mỹ La
Tinh theo đuổi chính sách công khai
chống các tu sĩ Công Giáo (Anticlericalism) nhất là ở Venezuela,
Colombia và West
Granada.
Với rất nhiều kinh nghiệm
chống tà đạo Công Giáo trên khắp thế giới,
ước mong cần phải nghiên cứu và học
hỏi để có thể đề ra các biện pháp
hữu hiệu nhằm tiêu hủy, hoặc ít ra là giảm
thiểu, các ảnh hưởng tai
hại của Công Giáo La Mã trên đất nước ta.
Không có gì có thể ngăn cản chúng ta ban hành một
đạo luật tương tự như nước Nga
là cấm chỉ mọi hoạt động của Công Giáo
La Mã và Tin Lành trong khi vẫn cho phép các tôn giáo khác
được tự do hoạt động.
Bài học Anh Quốc thế kỷ 16 đã
chỉ cho chúng ta thấy là muốn bảo tồn chủ
quyền quốc gia và độc lập dân tộc thì, giáo
hội Công Giáo bản xứ phải dứt khoát
đoạn tuyệt với Vatican, vì Vatican luôn luôn tìm cách
xâm phạm chủ quyền quốc gia của các
nước trên thế giới qua giáo hội Công Giáo
bản địa mà ban tham mưu của nó là các hội
đồng giám mục tại mỗi nước. Quốc
hội Anh thế kỷ 16 đã khẳng định
mọi cuốn sách kinh nguyện (prayer books) phải
được quốc hội thông qua để loại
bỏ mọi câu kinh đi ngược lại quyền
lợi chung của quốc gia dân
tộc. [Trong cuốn Vatican Thú Tội và Xin Lỗi, Giao
Điểm 2001, ông Bùi Kha đề nghị giáo hội Công
Giáo Việt Nam nên chỉnh đốn lại toàn bộ
Thánh Kinh trước lúc mở các chủng viện và
giảng dạy cho tín đồ vì Thánh Kinh có hơn 80% là
ngụy tạo, và vô số lời dạy trong đó đã
đối nghịch với phong tục tập quán,
đạo đức và luật pháp Việt Nam.]
Các nước Châu Mỹ La Tinh,
như chúng ta đều biết, là những quốc gia toàn
tòng Công Giáo từ nhiều thế kỷ qua. Vậy mà
hầu hết các nước này đều noi gương Mexico
đặt tu viện nam nữ Công Giáo ra ngoài vòng pháp
luật theo tinh thần Hiến Pháp Mexico
năm 1857. Toàn thể tài sản của giáo hội Công Giáo
bị tịch thu. Các tu
sĩ Công Giáo bị tước đoạt quyền
dạy học và quyền ứng cử bầu cử.
Các nhà trường Công Giáo hoàn toàn bị
đóng cửa. Các tu sĩ dòng Tên
ngoại quốc bị trục xuất. Các tu sĩ
nhà thờ bị cấm ngặt không được thu tiền của giáo dân dưới bất
cứ hình thức nào. Các nhà thờ
được đặt dưới sự kiểm soát
thường xuyên của chính phủ.
Sở dĩ các dân tộc Châu Mỹ La tinh có
những biện pháp quyết liệt để trói tay giáo
hội Công Giáo vì họ không thể quên được
tội ác diệt chủng và diệt nền văn hóa
cổ xưa của tổ tiên họ là người Da
Đỏ. Thiết tưởng những biện pháp nêu
trên vẫn là quá nhẹ so với các tội ác tày trời
của giáo hội Công Giáo đã phạm trong quá khứ
đối với toàn thể các dân tộc Châu Mỹ La
Tinh.
Năm 1917, Mexico
có bản hiến pháp mới nhưng lập trường
của họ đối với giáo hội Công Giáo vẫn
giữ nguyên tinh thần của bản hiến pháp 1857.
Năm 1979 và trong thập niên
1990, Giáo Hoàng Jean Paul II đã nhiều lần đến
thăm Mexico để làm hòa nhưng đã hoàn toàn thất
bại. Mối quan hệ ngoại giao
giữa Mexico và Vatican đến nay vẫn chưa được
nối lại sau trên một thế kỷ hoàn toàn gián
đoạn. Trong các nước Châu Mỹ La Tinh toàn
tòng Công Giáo mà còn có những bản hiến pháp đặt
các tu viện Công Giáo ra ngoài vòng pháp luật như vậy,
không lẽ tại Việt Nam, Công Giáo chỉ chiếm
một tỷ lệ nhỏ nhoi chúng ta lại không thể
có được một đạo luật cho toàn bộ
hệ thống tu sĩ Công Giáo [Các giáo phái Tin Lành còn nguy
hiểm hơn. Họ muốn biến các
sắc dân thiểu số thành những khu vực tự
trị.]
ra ngoài vòng pháp luật
được hay sao? Tuy số tín đồ Công Giáo
chỉ chiếm khoảng 8% dân số Việt Nam nhưng hệ
thống tu sĩ Công Giáo là một tổ chức chặt
chẽ nắm đa số các trường học tư
thục từ cấp tiểu học đến
đại học, chi phối đa số ghế quốc
hội của thời đệ nhị Cộng Hòa, chi
phối các giới chức trong chính quyền và quân lực
Việt Nam Cộng Hòa ở cấp lãnh đạo cao nhất.
Hiện nay số giáo dân Việt Nam
tại hải ngoại phần đông rất giàu có sẽ
là nguồn tài trợ đắc lực cho mọi mưu
toan lũng đoạn quốc gia của giới tu sĩ
Công Giáo Việt Nam
Đứng trước các hiểm họa
đó, thiết tưởng một đạo luật
đặt hệ thống tu sĩ Công Giáo Việt Nam ra
ngoài vòng pháp luật là điều hết sức cần
thiết để kịp thời đối phó với các
xáo trộn chính trị có thể xảy ra khi đất
nước ta bước vào giai đoạn phú
cường.
Biện pháp này càng tỏ ra cần thiết
hơn nữa vì có triệu chứng cho thấy các tôn giáo
khác như một nhóm người của Phật Giáo, Hòa
Hảo, Cao Đài cũng bắt chước Công Giáo
củng cố hệ thống tu sĩ riêng của mình
để lũng đoạn chính trị trong cái gọi là
"Liên Tôn". Các ủy ban liên tôn sẽ là những sào
huyệt để cho kẻ lưu manh chính trị núp
đằng sau tha hồ phá rối an ninh
quốc gia và vô hiệu hóa hoàn toàn mọi cố gắng
của bất cứ chính phủ nào trong công cuộc
kiến thiết quốc gia để mưu cầu
hạnh phúc cho toàn dân tộc.
Các bài học chống giáo
hội Satan của các nước Âu Mỹ giúp các quốc
gia khác một số kinh nghiệm về phương
diện luật pháp và hành chánh.
Người Nhật trong thế kỷ 17
thấy biện pháp này không đủ hiệu năng nên
họ đã treo cổ hoặc đóng đinh trên thập
giá toàn bộ hệ thống tu sĩ Công Giáo bản
địa và thừa sai ngoại quốc cùng một lúc
với việc tiêu diệt trọn 37.000 giáo dân tại
Nagasaki năm 1638. [Nên tránh bài học đau
thương như Nhật Bản lúc bấy giờ.]
Chính nhờ biện pháp
quyết liệt này, nước Nhật đã bảo toàn
chủ quyền độc lập, bảo toàn danh dự
quốc gia và văn hóa dân tộc. Đó
chính là yếu tố đã đưa nước Nhật
lên địa vị siêu cường ngày nay.