Để trưng dẫn các bằng
chứng cụ thể về những tác hại nguy
hiểm do các sách kinh nguyện Công Giáo gây ra cho tinh thần
của giáo dân Việt Nam,
chúng tôi chọn hai cuốn sách kinh nguyện tiêu biểu sau
đây:
1. Sách kinh nguyện NHỰT KHÓA của
tổng giáo phận Sài gòn, có sự phê duyệt của TGM
Nguyễn Văn Bình ngày 19.3.1971, là sách kinh nguyện chính
thức của cả Tổng giáo phận Sài gòn bao gồm
tập thể giáo dân toàn Miền Nam.
2. Sách TOÀN NIÊN KINH NGUYỆN của hai
địa phận Bùi Chu và Hà Nội in
chung thành một cuốn, do Cơ Sở Dân Chúa – P.O
Box
1419 Gretna, LA
70053,
USA xuất
bản. Địa phận Bùi Chu là cái nôi
của Công gíao Việt Nam
và địa phận Hà Nội nay đã thành Tổng giáo
phận bao gồm tập thể giáo dân miền Bắc
Việt Nam.
Trong những lần xuất bản trước đây
tại Việt Nam,
những sách này đã được giám mục Hồ
Ngọc Cẩn và các giám mục quản nhiệm khác
duyệt xét cẩn thận. Trong lần xuất bản
tại hải ngoại này, Linh Mục Việt Châu là
chủ nhiệm nguyệt san Dân Chúa đứng ra xuất
bản và viết lời giới thiệu với các giáo dân
tại hải ngoại.
Do vậy, hai sách kinh nguyện này thiết
tưởng cũng đủ là đại diện cho toàn
thể các sách kinh nguyện của Giáo hội Công Giáo
Việt Nam.
Để tiện việc trích dẫn, chúng tôi dùng chữ
tắt NK để chỉ sách kinh nguyện Nhựt Khóa và
chữ TNKN để chỉ sách Toàn niên Kinh nguyện,
số theo sau những chữ tắt nói trên là số trang
trong các sách dẫn chiếu.
Những điều trình bày sau đây chỉ
là những nét điển hình về tính chất phản
văn hóa dân tộc và những tác dụng đầu
độc tinh thần trong nội dung của một
số bài kinh nguyện mà thôi. Hiện nay tại hải
ngoại có nhiều tiệm sách Việt ngữ cũng có
bày bán những sách kinh nguyện tương tự, chúng tôi
đề nghị quí vị có quan tâm đến vấn
đề này có thể mua về nghiên cứu để
kiểm chứng và tìm hiểu thêm.
1. Đề cao bạo lực:
Người Công Giáo quan niệm Thiên Chúa là
một vị thần chiến tranh luôn luôn đứng cùng
phe với họ để giúp họ tiêu diệt những
người chống họ hoặc không theo họ. Trong các
lễ Misa ở nhà thờ, không bao giờ thiếu Kinh
Nguyện Thánh Thể, trong đó có câu: "Thánh, thánh, thánh,
Chúa là Thiên chúa các Đạo Binh. Đất trời
đầy vinh quang Chúa. Hoan hô Chúa trên các tầng trời:
(NK 581). Quan niệm này phát xuất từ đạo Do Thái
của Moses qua chuyện kể trong Cựu Ước Exodus
về việc dân Do Thái nổi loạn chống lại Ai
Cập để thoát vòng nô lệ và tìm đến
Đất Hứa. Người Do Thái xưa thường
ca ngợi Thiên Chúa là Yahweh Sabaoth có nghĩa là Thiên Chúa của
các đạo binh (God of Armies). Đây là một quan niệm
ngây ngô của những bộ lạc bán khai về thần
linh. Bà Karen Amstrong, nguyên là một nữ tu Công Giáo gốc Ái
Nhĩ Lan, đã viết về quan niệm này trong tác
phẩm bestseller của bà như sau: "Đây là một
Thiên Chúa tàn bạo, thiên vị và hiếu sát, một vị
thần chiến tranh hay nói đơn giản là vị
thần của bộ lạc. (This is a brutal, partial and
murderous god, a god of war... and is simply a tribal deity – A History of God,
p.19).
Tâm lý chung của con người là luôn luôn
muốn mình trở nên giống như thần tượng
mà mình tôn thờ. Quan niệm về Thiên Chúa như một
hung thần chiến tranh mà người Công Giáo
ngưỡng mộ dần dần sẽ hình thành nơi tâm
hồn họ xu hướng ham chuộng bạo lực.
Lịch sử bành trướng đạo Công Giáo là
lịch sử chiến tranh đẫm máu kéo dài qua
nhiều thế kỷ đã chứng minh Công Giáo là một
tôn giáo của bạo lực. Đây cũng là nét đặc
trưng phản ảnh tính chất văn hóa phi nhân bản
(inhumanity) của đạo này. Những bài kinh ca ngợi
bạo lực đã làm xói mòn bản chất nhân hậu
hiền hòa nơi những người giáo dân vốn
xuất thân từ những nông dân chất phát Việt Nam.
Điều này giải thích cho ta hiểu lý do vì sao mọi
người Công Giáo đều mất gốc và đã
tự biến thành những kẻ lạc loài trên quê
hương Việt Nam.
2. Công Giáo Việt Nam
hùa theo chủ trương diệt chủng Do Thái của
Đế quốc La Mã:
Ai cũng biết đế quốc La Mã,
chứ không phải dân Do Thái, bắt và đóng đinh Jesus
trên thập giá vì vào thời đó nước Do Thái bị
La Mã đô hộ nên quyền xét xử các tội nhân
bản xứ hoàn toàn thống thuộc chính quyền
của mẫu quốc. Đặc biệt việc áp
dụng hình phạt đóng đinh trên thập giá là
đặc quyền của đế quốc La Mã
đối với nô lệ và dân thuộc địa.
Người La Mã không áp dụng hình phạt này đối
với các công dân của họ. Ngược lại, chính
quyền bù nhìn Do thái thời đó do vua Herode cầm
đầu cũng được phép xử tử tội
nhân nhưng chỉ được dùng những cách thức
thông thường như ném đá hoặc chém đầu
chứ tuyệt đối không được phép áp
dụng hình phạt đóng đinh tội nhân trên thập
giá.
Đạo Công Giáo do hoàng đế La Mã
Constantine thành lập năm 325, với ý đồ dùng tôn
giáo làm phương tiện xâm lược toàn cầu,
đã tôn Jesus vốn là nạn nhân của đế
quốc La Mã lên thành Thiên Chúa tối cao nên bọn đế
quốc đã tìm mọi cách đổ tội giết Jesus
cho do Thái. Vì chẳng lẽ đế quốc La Mã lại
tôn thờ một người do chính tay mình giết
chết hay sao? Đó là nguyên nhân chính yếu đã khiến
cho đế quốc La Mã ra sức tuyên truyền xuyên
tạc lịch sử nhằm tạo nên thành kiến thù
ghét Do Thái triền miên trong lịch sử Âu Châu và cũng
từ đó dẫn đến chủ nghĩa diệt
chủng Do Thái của Vatican trong nhiều thế kỷ qua.
Để thực hiện chủ trương này, Vatican
đã soạn ra những bài kinh nhằm mục đích
chạy tội giết Jesus của đế quốc La Mã
mà đại diện của nó là quan toàn quyền Phong-xi-ô
Phi-la-tô (Pontius Pilatus). Những âm mưu
nham hiểm này được biểu lộ rõ nét nhất
qua những bài kinh ngắm 14 nơi của Đàng Thánh Giá
(TNKN 69-86) và kinh Ba Ngày Lễ Đèn (NK 250-277).
Sự thật lịch sử là quan toàn
quyền La Mã Pontius Pilatus (Pilate) đã tuyên án xử tử
Jesus về tội xúi giục dân chúng chống chính
quyền, cũng tương tự như vua Herode chém
đầu sư phụ của Jesus là Gio-an Bao-ti-xi-ta
về tội này ba năm về trước. Chính Pilate trao
Jesus cho toán lính La Mã thuộc quyền, do đại úy
Longinus dẫn đầu, đem Jesus lên núi Sọ (Golgotha
= Skull) để hành hình bằng cách lột trần
truồng trước khi đóng đinh vào thập giá. Cái
khố của Jesus trên thập giá tuy chỉ là một
vật ngụy tạo nhỏ xíu nhưng thật sự nó
là một tấm màn vĩ đại che lấp mọi
sự dối trá bỉ ổi của Ki-tô Giáo nói chung và
của Công Giáo La Mã nói riêng. Xin đọc thêm "Cái
Khố Của Jesus Trên Thập Giá" của Charlie
Nguyễn đăng trên Đông Dương Thời Báo –
Houston,
số 69 ngày 30.7.1998. Bài này được in lại trong tác
phẩm "Thực Chất Của Giáo Hội La Mã",
quyển 1 của giáo sư sử học Nguyễn Mạnh
Quang, tr. 360 –365).
Tuy nhiên sự ngụy tạo cái khố
của Jesus trên thập giá không bỉ ổi cho bằng
sự kiện quân lính La Mã luôn luôn hiện diện trong
suốt lộ trình của Đàng Thánh Giá nhưng trong 14 bài
kinh của nghi thức cầu nguyện này không hề nói
đến quân La Mã mà chỉ dùng những danh từ như
"quân dữ", "quân độc ác" hoặc
"quân Giu-dêu" để chỉ người Do Thái. Thí
dụ những câu như: "quân dữ toan đóng đinh
Đức Chúa Giê xu thì nó lột áo ra hết"; "Tôi
khen lòng mạnh bạo bà Veronica chẳng sợ quân
dữ". Khi đọc các bài kinh này, giáo dân Việt Nam có
ấn tượng "quân dữ" là người Do Thái
chứ không phải là quân La Mã!. Ngoài ra còn có nhiều câu kinh
miệt thị Do Thái và cố ý qui trách nhiệm giết
Jesus cho họ như: "Đừng bắt chước
quân Giu-dêu... Khi Phi-la-tô nghe lời quân Giu-dêu gắn vó van nài
xin tha Baraba thì liền phú Đức Chúa Giê-xu cho quân lính
đánh đòn cho đẹp lòng dân Giu dêu..." (KN 297). Ghê
gớm nhất là lời nguyền rủa truyền
kiếp độc địa được gán cho là
lời của Jesus nguyền rủa dân tộc mình trong kinh
Ba Ngày lễ Đèn (NK 250-277): "Đức Chúa Giê xu
liền trở mặt lại mà phán rằng: Ớ con thành
Giê-ru-sa-lem bay chớ khóc thương Tao làm chi, bay hãy khóc
thương bay cùng các con cháu bay ngày sau phải khốn mà
chớ..." (NK 266). Nhiều câu kinh khác trắng trợn
xuyên tạc lịch sử để gở tội cho La Mã:
"Khi phi-la-tô thấy quân độc ác làm khốn cho
Đức Chúa Giêxu thới quá [Thái quá, quá nhiều.]
thì động lòng thương" (NK 263),
"Vậy quan ấy tra hỏi căn do mới biết
Người chẳng có tội gì cho nên quan ấy có ý
muốn tha mà quân Giu-dêu ngăn cản chẳng chịu"
(NK 259).
3. Công Giáo Việt Nam
coi rẻ công ơn cha mẹ tổ tiên và các anh hùng dân
tộc, ngược lại họ hết sức tôn sùng
những kẻ loạn luân mất dạy. Điều này
cho ta thấy Công Giáo là đạo mất dạy số
Một.
Trong kinh Ăn Năn Tội có câu:
"Lạy Chúa là cha rất nhân từ hơn cha mẹ
thế gian bội phần" (NK 745). Câu kinh này phản
ảnh đúng theo lời dạy của Jesus. Bản thân
Jesus là một đứa con hoang nên Jesus thù ghét cha nuôi và
mẹ ruột của y. Vì thế y đã dạy
người khác bất hiếu với cha mẹ của
họ. Phúc âm của Matthew (10:34-37)
có chép lời Jesus như sau: "Chớ tưởng
rằng ta đem hòa bình cho thế gian. Ta đến không
phải đem lại hòa bình mà là gươm giáo. Ta
đến để phân rẻ con trai với cha, con gái
với mẹ, con dâu với mẹ chồng và mọi
người trong gia đình là thù nghịch của nhau. Ai yêu
cha mẹ hơn yêu ta thì không xứng đáng với ta".
(Think not that I am come to send peace on earth. I came not to send peace but
a sword. For I am come to set a man at variance against his father, and the
daughter against her mother and the daughter in law against her mother in law.
And a man’s foes shall be they of his own household. He that loveth father or
mother than me is not worth of me). Chỉ có những đứa con
bất hiếu mới nghe nỗi những lời mất
dạy đó của Jesus. Nếu quả thật Jesus đã
nói những lời đó thì Jesus cũng là một gả
mất dạy số Một và cái chết thê thảm
của y trên thập giá cũng chưa đủ
đền tội của chính y!
Trong nhiều thế kỷ qua, các giáo hoàng La
Mã luôn luôn qui kết việc thờ cúng tổ tiên là thờ
cùng ma quỉ nên người Công Giáo không lập bàn thờ
gia tiên ở trong nhà. Đối với các vị anh hùng dân
tộc thì người Công Giáo hoàn toàn dửng dưng.
Ngược lại, người Công Giáo Việt Nam
rất tôn sùng những kẻ loạn luân và vô đạo
đức như Abraham và David... Abraham lấy em gái ruột
làm vợ và toan giết con ruột mình để tế
thần. David là một tên vua dâm dật vô độ. Y có
cả ngàn cung nữ trong các nhà chứa gọi là ‘harem"
mà vẫn chưa đủ thỏa mãn dục vọng. Vì
quá say mê vẻ đẹp của bà Bathseba trong dịp David
nhìn trộm bà Bathseba tắm truồng trên sân thượng
nên y đã tìm cách sát hại chồng của bà là một
vị tướng dưới quyền để
cướp vợ của ông. Kinh Thánh Tân Ước không coi
chuyện này là một điều xấu xa tội lỗi
mà còn hãnh diện xác nhận cuộc tình tội lỗi này
đã sinh ra các tổ tiên của Jesus. Tất cả
để chứng tỏ Jesus là hậu duệ đời
thứ 28 của tên dâm David! Chuyện tình tội lỗi
bẩn thỉu này chẳng có gì đáng hãnh diện cho David
và Jesus. Vậy mà các sách kinh Công Giáo hết lời ca
ngợi David là Vua Thánh: "Xin Chúa làm cho tôi khinh dễ
sự đời là chốn muông chim cầm thú, xin làm cho tôi
đặng về quê thật đặng hiệp làm
một cùng vua thánh David" (NK 330).
Trong kinh cầu Đức Bà có câu:
"Đức Bà là lầu đài David". Mọi
người Công Giáo Việt Nam
muốn hiểu lầu đài David" là cái gì thì hãy
chịu khó đem sách kinh Cựu Ước ra đọc
(Các Vua-Sách thứ nhất) tất nhiên sẽ thấy đó
là các harem chứa gái cho tên hôn quân David hành lạc! Ở
đây tôi xin trích một đoạn ngắn để quý
vị rõ. Quí vị sẽ thấy chuyện trong Thánh Kinh còn
hay hơn chuyện "Chú Tư Cầu" hoặc
chuyện "Cậu Chó" của Việt Nam
trước 1975: "Vua David đã già vì đã cao tuổi
lắm, người ta đã lấy vải phủ lên Ngài
rất nhiều nhưng ngài vẫn chẳng thấy ấm
chút nào. Bọn hầu cận bàn với nhau là cần
phải tìm cho ngài một cô gái trinh thật đẹp
dẫn đến trước mặt ngài. Hãy dạy cho cô
ta biết cách làm cho ngài thích thú. Hãy đặt cô ta nằm
trong lòng ngài thì vua thánh của chúng ta mới sưởi
ấm". Xin để quý vị đọc tiếp
Chapter 1, the Third Book of the Kings của Cựu Ước, tôi
xin miễn kể tiếp!
Điều bỉ ổi hơn nữa là Công
Giáo La Mã ngụy tạo những bài kinh để che
dấu những dối trá bịp bợm đã có sẵn
từ trước. Đó là trường hợp hai bài kinh
sau đây:
1. Kinh Ông Thánh Gioakim (trang 189 TNKN): "Lạy
ông Thánh Gioakim là đấng rất sang trọng về dòng
dõi vua David, Đức Chúa Trời đã chọn mà ban
mọi sự lành cho cả loài người ta vì đã dùng
người cho được làm nên những mầu
nhiệm Đức Chúa Trời tuyền ở thế gian
này..."
2. Kinh Bà Thánh Anna (trang 212 TNKN): "lạy
ơn Bà Thánh Anna là mẹ Thánh Nữ Vương, bà làm sáng
thiên hạ vì sinh được con thanh sạch sáng láng
hơn mặt trời mặt trăng. Bà là đấng sang
trọng thuộc dòng vua David..."
Vấn đề đặt ra là tại sao
Công Giáo phải bịa ra hai bài kinh nói trên?
Chuyện rắc rối khởi đầu
từ việc Cựu Ước của Do Thái "tiên
tri" Chúa Cứu Thế phải là người thuộc
dòng dõi của vua David. Dù cho David hoang dâm vô độ
nhưng lịch sử Do Thái vẫn coi Daid là vị anh hùng
số một. Chúa Cứu Thế được dân chúng
mong chờ như một David tái thế, do đó Chúa
Cứu Thế được người Do Thái quan
niệm như một vị vua David mới (Christ is the New
King David). Chuyện rắc rối kế tiếp là trong
thế kỷ I sau Công Nguyên, người viết Tân
Ước lại chỉ nhấn mạnh đến ông
Joseph là chồng của bà Maria và là cha ruột của Jesus
nên tác giả Tân Ước đã thuật lại cả
một hệ thống dọc gia phả từ David
đến Joseph và không hề viết một điều nào
chứng tỏ bà Maria là người thuộc dòng dõi vua
David cả. Như vậy rõ ràng Jesus thuộc dòng dõi David vì
là con ruột của Joseph, cho nên Jesus có thể
được chấp nhận là đấng Cứu
Thế như Cựu Ước đã tiên tri. Nhưng
nếu điều nầy được chấp nhận
thì bà Maria không thể Đồng trinh!
Vấn đề rắc rối kế
tiếp xảy ra năm 451, sau khi Công đồng Chalcedon
công bố tín điều Đức Mẹ trọn
đời đồng trinh (dogma of the Perpetual Virginity).
Người ta tự hỏi: "Nếu Chúa Jesus là con
của Đức Chúa Thánh Thần và Đức Bà
Đồng Trinh thì Chúa Jesus đúng là con của Đức
Chúa Trời thật, Ngài không phải là Chúa Cứu Thế [
Chúa trời và Chúa Cứu Thế là hai nhân vật khác nhau.]
vì Ngài không thuộc dòng dõi vua Thánh David như
Cựu Ước đã tiên tri! Chẳng lẽ Đức
Chúa Thánh Thần cũng là con cháu của David"? Theo
lẽ thường ở trên đời, mọi sự gian
dối luôn luôn đẻ ra những sự gian dối khác,
nhưng mọi sự gian dối thường lâm phải tình
trạng "dấu đầu hở đuôi". Tuy
vậy, vốn sẵn bản chất đại lưu
manh chuyên nghiệp, tòa thánh La Mã đã trơ trẽn sáng
chế hai bài kinh nói trên (mặc dầu không có căn
bản Thánh Kinh – Unscriptural) nhưng cốt để tín
đồ tin rằng cả cha lẫn mẹ của bà Maria
là Gioakim và Anna đều thuộc dòng dõi của vua David, cho
nên Jesus dù là con của Chúa Thánh Thần và bà Maria đồng
trinh cũng vẫn thuộc dòng dõi David như
thường! Tôi nêu lên những điều trên đây
để yêu cầu Linh Mục Việt Châu, Chủ
nhiệm Nguyệt San Dân-Chúa kiêm đại diện Cơ
Sở Xuất Bản Dân-Chúa (P.O. Box 1419 Gretna, LA 70053)
chịu trách nhiệm xuất bản sách Toàn Niên Kinh
Nguyện, trả lời cho độc giả bốn phương
được biết Kinh Thánh nói ông Gioakim và bà Anna
thuộc dòng dõi vua David ở đoạn nào? Nếu LM
Việt Châu không trả lời nổi thì mọi cuốn
sách Toàn Niên Kinh Nguyện Bùi Chu-Hà nội cần phải
được thu hồi để vứt bỏ.
Cho nên người ta gọi Công Giáo là
đạo bịp hay đạo dối, thật không sai
chút nào. Nếu phải kể cho hết những chuyện
bịp của Công Giáo chắc phải viết một tràng
thiên tiểu thuyết thì may ra mới tạm đủ.
Riêng về chuyện Thánh Phêrô là giáo hoàng đầu tiên
cũng có hàng chục chuyện bịp. Chẳng hạn cái
được gọi là "Chiếc ghế Phêrô"
(Chair of Peter) cốt để mọi người tin
rằng Công Giáo là đạo chính truyền của chúa Jesus
qua thánh Phêrô. Vào tháng 7 nam 1968, một phái đoàn khoa học
quốc tế đã đến tận Tòa Thánh giảo
nhiệm bằng phương pháp Carbon (Carbon dating method)
đã xác nhận chiếc ghế này được
ngụy tạo trong thế kỷ 9. Còn tượng thánh
Phêrô bằng đồng đen rất lớn đứng gần
bàn thờ chính trong Đền Thánh Phêrô đã
được toàn giáo hội Công Giáo tôn kính nhiều
thế kỷ qua với hàng triệu triệu người
đã quì mọp hôn chân tượng này. Các nhà khoa học và
khảo cổ xác định bức tượng này là
tượng Thần Jupiter của các hoàng đế
thời cổ La Mã vài thế kỷ trước khi Jesus ra
đời!. (Babylon Mystery Religion, p. 78-). Chúng ta thường
nghe Vatican khoe khoang rằng: "Giáo hoàng là
đấng thừa kế ngôi vị của Thánh Phêrô"
(Saint Peter’s Successor) nhưng có lẽ ít ai biết giáo hoàng
nào là người đầu tiên nêu lên danh hiệu này. Tôi
xin kể lại một lần nữa hầu quí vị
nghe câu chuyện thương tâm của giáo hoàng Joanne như
sau:
Giáo hoàng này nguyên là một cô gái, hồi còn
nhỏ có tên là Catherine tinh nghịch. Vào đầu thế
kỷ 9, cô gái đến tuổi trưởng thành đã giả
trai xin vào tu ở một Dòng Nam
với sự cải tên là Joanne. Dần dần bà trở
thành một thầy tu rất nổi tiếng về tài hùng
biện. Bà đã để lại nhiều bài diễn
văn độc đáo hiện còn lưu trữ trong
văn khố của Tòa Thánh. Nhiều sử gia Ý như
Petrarch, Boccacio đã viết sách ca ngợi sự học
vấn uyên bác của bà. Vào năm 855, Giáo hoàng Leo IV qua
đời. Hội thánh Công Giáo lúc đó nhận thấy
chỉ có tu sĩ Joanne là người xứng đáng
nhất kế vị giáo hoàng. Kết quả là Hội Thánh
dưới sự "hướng dẫn" của
Đức Chúa Thánh Thần đã bầu tu sĩ Joanne vào
ngôi vị Đại Diện Chúa Ki Tô Dưới Trần
Thế. Trong lễ đăng quang, ngài tuyên bố "Giáo
hoàng là người kế vị Thánh Phê-rô". Giáo hoàng Joanne
cai trị Hội Thánh của Chúa được ba năm
rất ngon lành thì một tai biến bất ngờ xảy
ra cho ngài. Năm 858, tòa Thánh tổ chức một cuộc
rước kiệu trọng thể tại Rome.
Trong lúc Đức Thánh Cha đang nghiêm trang đi theo
đoàn kiệu thì bất ngờ ngài bị té xỉu, máu ra
lênh láng ướt hết đũng quần và bộ
lễ phục giáo hoàng lộng lẫy sang trọng. Lúc
đó cả giáo hội kinh ngạc khám phá ra là Đức
Giáo Hoàng bị... sẩy thai!. Ngay lập tức sau đó,
Giáo hoàng Joanne [Trong nhiều sách liệt kê các triều
đại giáo hoàng, không có tên nữ giáo hoàng nầy.]
bị lột trần truồng và bị
đám tu sĩ của Tòa Thánh lôi ra Công trường Colossium
để cho dân chúng ném đá đến chết tại
chỗ. Nữ giáo hoàng thật ra chẳng có tội gì, ngài
đã chết thảm chỉ vì ngài là một phụ
nữ. Linh mục nữ còn không được chấp
nhận huống hồ là Nữ Giáo Hoàng!
Ngoài các bài kinh ca ngợi tên hôn quân dâm dật
khét tiếng David, sách kinh Công Giáo Việt Nam
cũng không thiếu gì những bài kinh cầu ca ngợi tên
mất dạy Abraham – ông tổ chung của đạo Do
Thái, đạo Kitô và đạo Hồi. Nhưng
điều đáng nói là trong những bài kinh này,
người Công Giáo Việt Nam
đã sỉ nhục dân tộc mình: "Xin Chúa đoái thương
dân tộc Việt Nam
đang còn ngồi trong bóng tối tăm ngọai giáo. Chúa
đã phán rằng ngày sau sẽ có nhiều kẻ bởi
đông tây đến nghỉ ngơi cùng thánh Abraham trên
nước thiên đàng" (NK 144-145); "Xin các thánh
thần đem linh hồn này lên nơi vui vẻ cùng ông thánh
Abraham" (NK 330). Những bài kinh như vậy đã
dẫn dắt người Công Giáo Việt Nam
xa rời dân tộc và từ đó đi tới chỗ
phản quốc không còn bao xa. Sách kinh Công Giáo chính là cội
nguồn sâu xa đã đưa họ vào con đường
phản bội tổ quốc và dân tộc Việt Nam!
4. Những câu kinh nhục mạ các dân
tộc Đông phương là mọi rợ và nói lên ý
đồ của Công Giáo Việt Nam
muốn tiêu diệt đạo Phật:
Trong kinh cầu ông Thánh Phan-xi-cô Xa-vi-e có
những câu như: "Ông Thánh Phan-xi-cô soi sáng phương
Đông... là đá tảng đỡ Hội thánh Phương
Đông... Ông Thánh Phan-xi-cô phá tan đạo bụt
thần... Ông Thánh Phan-xi-cô là lịnh rao tiếng Đức
Chúa Thánh Thần cho những dân mọi rợ" (NK
782-791). Với những câu kinh nói trên, rõ ràng Giáo hội Công
Giáo Việt Nam đã công khai bày tỏ ý muốn "phá tan đạo
Phật" và công khai nhục mạ các dân tộc Đông
phương, trong đó có Việt Nam, Nhật Bản, Trung
Quốc, Đại Hàn, Tân Gia Ba, Thái Lan... là những dân tộc
mọi rợ! Quê hương của Phan-xi-cô là Tây Ban Nha so
với những con rồng Châu Á thôi chứ chưa cần
phải so sánh với Nhật Bản cũng đủ
thấy cách xa nhau một trời một vực. Nếu
dịch các câu kinh này ra tiếng Tây Ban Nha cho họ
đọc, chắc chắn những người Tây Ban Nha
có liêm sỉ phải cảm thấy xấu hổ.
Chúng ta cần phải hiểu thế nào là
mọi rợ. Theo tôi thì người Công Giáo hiện nay còn
đang ở trong tình trạng rất mọi rợ về
tâm linh và còn lâu họ mới có thể trở thành
người văn minh về phương diện này.
Trước hết, họ luôn luôn mang tâm cảm là
những "con chiên" tức những con cừu non
(Lamb: young sheep). Giống cừu, nhất là cừu non,
thường rất ngu, chúng chỉ hùa theo bày như
chuyện những con cừu của Panurge mà học sinh
trung học thời trước đã học qua những
giờ về Littérature Francaise đều biết. Muốn
trở thành người Việt Nam
bình thường, người Công Giáo phải trải qua
nhiều bước trong quá trình tiến hóa tâm linh mới
đạt được. Bước đầu tiên
họ phải gạt bỏ cái mặc cảm là bầy
chiên ngu ngốc của Vatican để
nhận ra nhân cách con người của mình. Nghĩa là
họ phải trải qua quá trình tiến từ súc vật
để trở thành người đứng thẳng
(Homo Erectus).
Sau đó, họ cần phải loại
bỏ cái thói xấu thích ăn thịt người
(Cannibal) dù chỉ là ăn thịt người tưởng
tượng khi họ xếp hàng lên phía bàn thờ cố
đạo cho "Rước Mình Thánh Chúa". Phép bí tích
Mình Thánh Chúa đã biến người Công Giáo thành những
kẻ ăn thịt người vừa man rợ vừa
ngây ngô đến tức cười sống giữa xã
hội văn minh của loài người chúng ta. Cách đây
vài chục năm, tôi đã có lần lên chịu lễ
nhưng tôi không nuốt bánh Thánh. Tôi ra khỏi nhà thờ,
nhổ bánh Thánh xuống đất và dùng gót giầy
đạp lên nó. Tôi đạp lên bánh Thánh với cảm
giác như mình đang hết sức đạp thẳng vào
Giáo Hội Công Giáo Hoàn Vũ và giáo hoàng ở Vatican.
Nhờ hành động này, tôi cảm thấy đã tiến
hóa một lúc tới hai bước: Một là tôi từ
bỏ thân phận làm con cừu của Vatican
để "trở lại" làm người. Đồng
thời tôi đã tiến một bước nhảy
vọt về tâm linh từ một tên mọi rợ dã man
ăn thịt người để "trở
lại" thành người bình thường trong xã
hội. Sau khi trở lại làm người bình
thường, tôi phải học hỏi về cội
nguồn dân tộc và nhận thức được giá
trị rất cao của nền văn hóa nhân bản
của tổ tiên chúng ta. Phải trải qua một quá trình
tự giáo dục và chiến đấu với bản thân
hết sức quyết liệt, tôi mới có thể
cải hóa tâm linh của mình từ một tín đồ Công
Giáo để tiến lên làm một người Việt Nam
bình thường như mọi người Việt Nam bình
thường khác. Cho tới bây giờ, tôi mới dám tự
hào được làm một người Việt Nam
bình thường! Khi bình tâm nghĩ lại tôi cảm
thấy đồng bào Công Giáo của mình thật đáng
thương vì họ còn ở trong tình tạng bán khai tâm
linh mà chính họ không biết nên đã quay ngược chê
dân tộc mình là mọi rợ. Thật là một sự
đau xót vô cùng.
Trở lại với bài Kinh Cầu Ông Thánh
Phan-xi-cô Xa-vi-e, sau khi truy tìm qua nhiều sách kinh bằng Anh
Ngữ, tôi nhận thấy Phan-xi-cô tuy được coi là
một cộng sự viên của Loyola lập ra Dòng Tên [Dòng
Tên (Jesuit) là một trong những dòng giáo sĩ hung hản
của Vatican, nhất là trong phong trào đi chiếm
thuộc địa.]
nhưng chỉ một mình Ignatius Loyola
được Vatican lập lễ kính
hàng năm vào ngày 31 tháng bảy. Phan-xi-cô không có cái vinh dự
này. Trong các sách kinh Công Giáo bằng Anh ngữ đều có
kinh cầu "thánh" Ignatius Loyola nhưng không có kinh
cầu "thánh" Phan-xi-cô. Do vậy, tôi nghĩ rằng
bài "kinh cầu ông thánh Phan-xi-cô" nói trên là sản
phẩm riêng của giáo hội Công Giáo Việt Nam.
Bài kinh này rất dài so với các bài kinh khác vì nó chiếm
tới 10 trang trong sách Nhựt Khóa (782-791). Đọc bài
kinh này, chúng ta sẽ thấy tác giả của nó là một
kẻ có đầu óc u tối hẹp hòi và hoàn toàn mù
tịt về tiểu sử của Phan-xi-cô Xa-vi-e (Francis
Xavier). Tiểu sử của F. Xavier chứng minh rằng tu
sĩ này đã thành công phần nào ở Ấn Độ là
nhờ biết sống hòa mình với đám tiện dân
vốn bị khinh rẻ trong xã hội theo Ấn giáo. Ông
được dân địa phương có cảm tình
đặc biệt vì ông đã liên tục lên án gay gắt
sự vô đạo đức và thói tham lam tàn bạo
của bọn thực dân Âu châu trên đất Ấn.
Phan-xi-cô sinh năm 1506 trong một gia đình
quí tộc tại Tây Ban Nha. Khi lớn lên, y được
cha mẹ cho đi du học Đại học Sorbonne –
Paris.
Tại đây vào năm 1530, y gặp tu sĩ Ignatius Loyola và
đã cùng với tu sĩ này lập ra dòng Tên (có nghĩa là
một dòng tu mang tên Jesus – The Jesuit Order) vào năm 1534.
Từ năm 1540 đến 1548, Phan-xi-cô hợp tác với
các tu sĩ Bồ Đào Nha giảng đạo ở
Ấn Độ, đã dụ dỗ được trên
100.000 dân nghèo Ấn Độ theo đạo. Do công
trạng này, Phan-xi-cô được Vatican
tuyên dương là "tông đồ của Ấn
Độ (Aspostle of India). Sau khi giảng đạo
tương đối có kết quả tại Ấn
Độ, Phan-xi-cô có tham vọng chinh phục Nhật
Bản. Ngày 15 tháng 8 năm 1549, Phan-xi-cô Xa-vi-e đặt
chân lên đất Nhật và cố gắng truyền
đạo tại đây trong 27 tháng nhưng hoàn toàn
thất bại vì tinh thần dân tộc của
người Nhật quá cao. Phan-xi-cô Xa-vi-e quá chán nản nên
đã viết thư gửi cho Ignatus Loyola như sau:
"tôi nghĩ rằng chúng ta sẽ không bao giờ tìm
được một dân tộc nào có thể sánh ngang
với người Nhật. Họ là những người
có phong độ tốt, hết sức tôn trọng danh
dự là vật quí giá hơn bất cứ cái gì khác trên
thế giới này. Họ chỉ nghe những điều
được dẫn chứng bằng lý luận và khi ai
lý luận với họ chứng minh được
điều họ làm là xấu thì họ sẽ bị
thuyết phục bởi lý luận đó". (It seems to me
that we shall never find another race to equal the Japanese. They are a people
of good manners. They are men of honor to a marvel and prize honor above all
else in the world. They like to hear thing propounded according to reason and
when one reasons with them, pointing out that what they do is evil, they are
convinced by this reasoning – All Saints by Robert Ellsberg, The Crossroad Pub.
NY - 1997, P. 528-529).
Năm 1552, sau khi để lại ở Nhật
hai tu sĩ dòng Tên người bản xứ là Arima và Bungo
do y đào tạo để tiếp tục truyền
đạo, Phan-xi-cô một mình tìm cách nhập lậu vào
Trung Quốc. Khi mới đến đảo Sancian ở
ngài khơi Hồng Kông thì Phan-xi-cô đột nhiên bị
bệnh và chết cô đơn tại đây ngày 3 tháng 12
năm 1552. Phan-xi-cô hiển nhiên là một nhân tài và là
một tông đồ truyền giáo xuất sắc, nhưng
không biết vì lý do gì, Chúa chỉ cho y được
hưởng dương có 46 năm. Và dù cho Chúa có cho y
được sống tới 460 năm chăng nữa
chắc chắn y cũng chẳng bao giớ "phá tan
đạo bụt thần ma qủy" như những tu
sĩ cuồng tín Việt Nam ước mơ. Xa-vi-e
được Vatican thương tình phong
thánh năm 1662. Năm 1927, y được Vatican
ban thêm cho tước hiệu "Thánh quan thầy của
các đoàn thuyền giáo hải ngoại" (Patron of foreign
missions). Có lẽ vì tước hiệu này mà xứ
đạo Công Giáo người Hoa ở cuối
đường Đồng Khánh – Chợ Lớn đã
nhận Phan-xi-cô Sa-vi-e làm thánh bổn mạng và dựng
tượng Phan-xi-cô trên tháp chuông nhà thờ của họ.
Dân Saigon thường quen gọi cái nhà thờ Công Giáo Ba Tàu
Chợ Lớn này là nhà Thờ Cha Tam, một địa danh
đi vào lịch sử Việt Nam với cái chết thê
thảm đền tội xứng đáng của anh em
Diệm – Nhu năm 1963. Tạ ơn Chúa! Deo Gracias! Tiện
thể tạ ơn luôn cả Thánh Phan-xi-cô cho thánh
đỡ tủi.
Vào năm 1587, tại Nhật có khoảng
100.000 tín đồ Công Giáo, phần đông tập trung
tại Nagasaki. Trong
thời gian này, nhiều tàu chiến của Bồ Đào
Nha đến xâm chiếm Nhật. Chính quyền Nhật
nắm được đầy đủ bằng cớ
chứng tỏ các tu sĩ và giáo dân Công Giáo làm nội
ứng cho địch. Do đó, chính quyền Nhật ra
lệnh xử tử bằng cách đóng đinh các tu sĩ
ngoại quốc và chém giết rất nhiều giáo dân. Tuy
nhiên, các tu sĩ dòng Tên vẫn tiếp tục nhập
lậu vào Nhật truyền đạo. Năm 1614, chính
quyền Nhật mở cuộc hành quân đợt hai do
tướng Tokogawa Yagasu chỉ huy. Năm 1638, giáo dân còn sót
lại ở Nagasaki
nổi loạn chống chính quyền. Lần này chính
quyền Nhật nhất quyết thẳng tay trừng
trị nên đã ra lệnh cho tướng Iemitsu mang
đại quân đến dẹp loạn đồng
thời đẩy lui quân Bồ Đào Nha xâm lược.
Quân Nhật giết luôn một lúc 37.000 giáo dân tại
Nagasaki, đóng đinh các tu sĩ và đánh đuổi
bọn xâm lược Bồ Đào Nha ra khỏi lãnh
thổ. Một số tàn quân Bồ Đào Nha và giáo dân
Nhật sống sót tìm cách vượt biên bằng thuyền
đến tỵ nạn tại Hội An - Việt Nam.
Từ đó, trong hơn hai thế kỷ, nước
Nhật sạch bóng quân ngoại xâm và bọn giáo dân
phản quốc (The Secret History of the Jesuits, by Edmond Paris,
translated from French 1975. Chick Publications USA, p.51-52; National
Geographic Magazine, Vol.182, No.1, Nov.11.1992, p.56-93: "Portugal’s
Sea Road to the
East").
Chiến thắng vẻ vang do quyết tâm
tiêu diệt tà đạo Công Giáo của người
Nhật đã bảo toàn nền độc lập và
văn hóa của nước Nhật. Tinh thần dân
tộc Nhật đã được hun đúc bởi
Thần Đạo (Shinto), tinh thần Võ sĩ đạo
(Samourai) và tinh thần Phật Giáo đã cứu nước
Nhật thoát ách ngoại xâm và đưa nước
Nhật lên địa vị siêu cường ngày nay.
Tiểu sử của Phan-xi-cô cũng như lịch sử
nước Nhật đã chứng minh không hề có
chuyện Phan-xi-cô "phá tan đạo bụt thần"
như tác giả thiếu trí tuệ của bài kinh đã
tưởng tượng và Phan-xi-cô cũng chẳng bao
giờ dám coi một dân tộc Đông phương nào là
mọi rợ cả! Ngược lại, Phan-xi-cô rất
tôn trọng phong tục tập quán của các nước
ông ta đến giảng đạo và đó chính là yếu
tố thành công của ông. Bài kinh nói trên là một bằng
cớ cụ thể chứng tỏ tính vong bản nặng
nề của các tu sĩ Công Giáo Việt Nam.
Chúng đã mù quáng xuyên tạc tiểu sử của Phan-xi-cô
và tán tận lương tâm đến mức dám cố tình
nhục mạ tổ quốc và các dân tộc Đông
phương là những dân mọi rợ! Các tu sĩ này
thật sự là một đám cỏ dại trên cánh
đồng văn hóa Việt Nam.
Muốn bảo vệ cánh đồng văn hóa Việt Nam,
chúng ta không thể không tính đến chuyện trừng
trị đám cỏ dại nguy hiểm này. Việc
đặt Công Giáo ra ngoài vòng pháp luật phải là
điều đương nhiên trong giai đoạn sắp
đến như nước Nga đã làm mấy năm
trước đây.
5. Những câu kinh gây hận thù và chia rẽ
dân tộc:
Sau hơn bốn thế kỷ xâm nhập
Việt Nam,
tổng số tín đồ Công Giáo cũng chỉ chiếm
được khoảng 8% dân số cả nước. Cái
thiểu số này đã coi 92 % còn lại của dân tộc
Việt Nam
là "những người ngoại đạo khinh rẻ
công ơn cứu chuộc của Chúa". Kinh Cầu Cho
Kẻ Ngoại có câu: "Cúi xin Chúa từ rày về sau
đừng để những người ngoại
đạo khinh dễ công ơn cứu chuộc, một xin
Chúa nhậm lời cầu nguyện các thánh cùng hội thánh
là bạn thanh sạch con Chúa mà dong thứ cho những
kẻ ấy. Xin Chúa hãy nhớ lòng nhân từ Chúa mà che
lấp lỗi những kẻ ấy xưa nay đã
lạc đàng thờ lạy bụt thần (TNKN Bùi Chu, Hà
Nội, tr.18). Tệ hơn nữa là tới năm 1971, sách
Kinh Nhựt Khóa của TGP Saigon vẫn còn những câu kinh
nhục mạ Phật Giáo nặng nề như sau: "Ai
chẳng nghe lời Hội Thánh trong mọi việc ấy
là chẳng nghe lời Chúa tôi. Tôi ước ao cho muôn vàn
kẻ ngoại xứ này đặng bỏ bụt thần
ma quỉ mà trở lại cùng Chúa tôi" (NK 139). Trong
thực tế, chẳng có ai thờ quỷ cả, vì
quỉ là những kẻ có tội bị Chúa giam cầm
trong lửa hỏa ngục đời đời, như
tín đồ Công Giáo đã được dạy như
thế, làm gì còn quyền hành tung hoành tùy ý được.
Chẳng qua là các tu sĩ Công Giáo sử dụng danh từ
"ma quỉ" chỉ nhằm mục đích để
hạ nhục Phật Giáo cho bỏ ghét mà thôi.
Nhưng theo kinh nghiệm bản thân của
tôi thì Kinh Bản (Kinh Bổn) nguy hiểm nhất vì kinh này
trước đây giáo hội buộc những
người tân tòng và các trẻ em trong các gia đình Công Giáo
đều phải học thuộc. Riêng kẻ viết bài
này đã bị cha mẹ bắt phải học thuộc lòng
từ năm lên bảy tuổi để được
chịu phép xưng tội và rước lễ lần
đầu. Kinh Bổn được viết theo lối
vấn đáp và trước đây ở quê nhà, kinh này
thường được đọc tại nhà thờ
vào ngày Chủ nhật. Tôi nhớ như in câu kinh sau đây
vì nó đã làm cho tôi có ác cảm với mọi người
ngoại đạo trong suốt thời niên thiếu
của tôi: "Hỏi: Kẻ lành là ai? – Thưa: Kẻ lành
là kẻ giữ đạo nên. Kẻ dữ là kẻ
chẳng có đạo và kẻ giữ đạo chẳng
nên" (TNKN 325). Câu kinh này đã gây ấn tượng sâu xa
trong đầu óc non nớt của tôi cho rằng mọi
người không theo đạo Công Giáo đều là
những kẻ ác cả? Do đó trong lòng tôi luôn luôn mang
nặng một mặc cảm nghi ngờ và thù ghét mọi
người ngoại đạo. Sau này, khi đến
tuổi lớn khôn, tôi tự hỏi là tôi làm sao có thể
sống sót được nếu tôi phải sống
giữa một đất nước có tới 92% dân
số là những kẻ ác? Và nếu 8% dân số Việt
Nam theo đạo Công Giáo vẫn sống còn và phát triển
như ngày nay thì hiển nhiên những người Việt
Nam ngoại đạo không phải là những kẻ ác
như kinh Bổn đã dạy! Quả thật, Kinh Bổn
đã là công cụ đầu độc tinh thần
trẻ thơ Công Giáo Việt Nam
trong nhiều thế hệ qua, và nay cũng vẫn còn
tiếp tục. Ngoài ra, người Công Giáo Việt Nam
còn bị nhiễm cái định kiến của giáo sĩ
ngoại quốc cho rằng "có đạo" là văn
minh và ngoại đạo (Heathen) đồng nghĩa
với kém văn minh (uncivilized) hay mọi rợ (barbarous).
Với các định kiến sai lầm về dân tộc
cũng như đối với đồng bào ngoại
giáo do các sách kinh nguyện đầu độc, tập
thể Công Giáo Việt Nam
vĩnh viễn xa rời dân tộc và vĩnh viễn
bị coi như cùi hủi đáng ghê tởm trên quê
hương mình. Các sách kinh nguyện đã biến tập
thể Công Giáo thành một đám người xa lạ không
hồn, chẳng những sống gửi vô ơn trên quê
hương Việt Nam mà còn luôn luôn sẵn sàng làm nội
ứng đắc lực cho đủ loại kẻ thù
của Tổ Quốc.
6. Những bài kinh nguyện sặc mùi văn
hóa du mục Do Thái – Ả Rập đã biến tập
thể Công Giáo Việt Nam
thành một giáo hội súc vật hèn hạ:
Như đã trình bày ở trên, nếu cứ
nhìn theo bề ngoài thì ta thấy mọi người Công Giáo
đều là những người bình thường,
nhưng sự thật bên trong họ là những tim óc bán
khai. Họ không phải là bán khai sao được khi
họ còn ham đến nhà thờ để
được ăn thịt uống máu Chúa (cannibal). Nam
nữ tín đồ ăn thịt uống máu (Chúa) cho
đả để rồi sau đó nam nữ tín
đồ bài tiết Chúa ra ngoài qua lối cửa trên
hoặc cửa dưới um tùm. Thấy phát khiếp.
Do hậu quả của sự tự kỷ
ám thị, những bài kinh sặc mùi văn hóa du mục
đã biến các tín đồ Công Giáo thành một đàn
cừu non và hạng tu sĩ đương nhiên trở
thành những "chủ chăn" của họ.
Đầu óc ô nhiễm giáo lý Công Giáo của họ u
tối như đêm ba mươi không đèn không đóm nên
họ không thấy điều đó là nhục. Trong khi
đó, các tu sĩ cao cấp như giám mục , hồng y,
giáo hoàng cứ tưởng mình là những
"đấng" chăn cừu chăn dê thật nên
mỗi khi làm lễ, chúng thường cầm cây gậy
mạ vàng tượng trưng cho cây gậy của những
kẻ mục đồng trên những đồng cỏ
hoang dã ở Do Thái – Ả Rập xưa kia. Dưới con
mắt của tu sĩ cao cấp này, đoàn giáo dân chỉ
là một bầy súc vật để cho chúng ăn
thịt. Kinh Dâng Cõi Đông Dương cho Đức Nữ
Đồng Trinh Maria có câu: "Sau nữa, vì công nhiệp,
Đức Mẹ chuyên cầu, xin cho cả dân cõi Đông
Dương nhờ có máu châu báu của con Đức Mẹ
đã đổ ra mà cứu chuộc, thảy đều
nên một ràn cùng một kẻ chăn." (NK 170-172).
Trong sách kinh Công Giáo Việt Nam đầy
dẫy những câu kinh nhồi sọ giáo dân tinh thần nô
lệ mù quáng khiến họ chỉ biết cúi đầu
tuân phục mọi mệnh lệnh của Vatican và
tuyệt đối tin tưởng vào một điều
quái đản là "giáo hoàng La Mã không thể sai
lầm". Chẳng hạn như trong kinh Phạt Tạ
Rất Thánh Trái Tim Đức Chúa Giê-xu có câu: "Chúng tôi xin
đền tội chung cho các nước thiên hạ
hằng chống cưỡng cùng chẳng vâng phục
lời Hội Thánh Chúa truyền dạy" (N 130-131).
"Ai chẳng vưng lời Hội Thánh truyền dạy
trong mọi việc là chẳng vưng lời Chúa tôi"
(NK 137). "Chính đấng cai trị ở trên trời là
Đức Chúa Giê-xu và đấng ở dưới
đất cai trị các giáo hữu khắp thế gian là
Đức Giáo Hoàng ở thay mặt Đức Chúa Giê-xu...
Đức Chúa Trời hằng gìn giữ Đức Giáo
Hoàng cho nên chẳng có lẽ nào sai lầm
được" (TNKN 126-127). Tập thể giáo dân
trở thành một bầy con chiên tức bầy cừu non
dại hoàn toàn tùy thuộc vào sự lãnh đạo của
hệ thống tu sĩ đứng đầu bởi giáo
hoàng.
Giáo hoàng và bộ tham mưu đầu não
trung ương của thế giới Công Giáo đặt
tại Vatican.
Bộ tham mưu địa phương của chúng
nằm vùng tại các quốc gia có tín đồ Công Giáo là
các Hội Đồng Giám Mục. Tại nước ta,
HĐGMVN trụ sở đặt tại số 40 phố
Nhà Chung, Hà Nội, là bộ tham mưu của bọn
Việt gian nằm vùng thường trực trong lòng dân
tộc Việt Nam. Mọi mệnh lệnh của Vatican
ban ra đều được ban tham mưu này răm
rắp thi hành, miễn sao phục vụ tối đa
quyền lợi của Vatican,
chẳng bao giờ quan tâm đến quyền lợi và danh
dự của dân tộc. Các sách kinh nguyện là những
công cụ chiến tranh tâm lý hữu hiệu của Vatican
nhằm đầu độc tinh thần giáo dân và biến
họ thành một lực lượng chính trị của Vatican
mai phục sẵn trong lòng dân tộc Việt Nam.
Điều nguy hiểm là lực lượng chính trị
này đồng nhất, đa số là những tim óc bán khai
và hung hăng cuồng tín, cho nên kẻ lưu manh quốc
tế ở Vatican rất dễ dàng
xử dụng họ để tha hồ thao túng lũng
đoạn nội bộ nước ta. Các sách kinh
nguyện thực sự đã trở thành những trái mìn
cài sẵn trong mọi ngóc ngách của căn nhà Việt Nam.
7. Các lời cầu nguyện của GH Jean
Paul II trong lễ phong thánh cho 117 tử đạo Việt
Nam năm 1988 tại Vatican có nội dung vinh danh hay mạ
lỵ người Công Giáo Việt Nam?.
Các sách kinh Công Giáo đều có những
"kinh cầu các thánh tử đạo Việt Nam".
Nhưng các kinh ngày thường chỉ là những lời
ca tụng suông mà thôi. Phải đợi đến khi giáo
hoàng Jean Paul II tuyên đọc những lời cầu
nguyện để tôn vinh 117 tử đạo Việt Nam
ngày 19 tháng 6 năm 1988 [Trong Tòa "Thánh" Vatican có một
số giáo sĩ người Việt, họ đã vận
động cố tình chọn ngày 19-6 với mưu
đồ chính trị. Đó là ngày của Quân Lực
Việt Nam Cộng Hòa.]
tại Vatican,
chúng ta mới có thể hiểu được những
người tử đạo Việt Nam
đã chết cho ai và với mục đích gì. Trong bài kinh
phong thánh có những câu sau đây:
"Các Ngài là niềm vinh quang của
Jerusalem
"Là nỗi vui mừng của Israel
"Và là vinh dự của dân tộc Việt
Nam!
Tôi dám quả quyết rằng ngoài một
thiểu số tín đồ Công Giáo cuồng tín ra,
tuyệt đại đa số người Việt ở
trong nước cũng như tại hải ngoại
chẳng có ai cảm thấy một vinh dự nào trong
việc Vatican phong thánh cho 117 tử đạo Việt Nam.
Trái lại, sự phong thánh đó chỉ làm cho người
Việt Nam
gai mắt vì bị coi là một hành vi khiêu khích đối
với cả một dân tộc. Bởi lẽ người
Việt Nam không quên rằng sự du nhập đạo Công
Giáo đã là nguyên nhân chính yếu đưa dân tộc
Việt Nam vào vòng nô lệ thực dân Pháp trong hơn 80
năm đau thương ô nhục!. Chính những
người tử đạo đã là nguyên nhân gây hận
thù và chia rẽ dân tộc mà hậu quả là việc thành
lập các lực lượng cuồng tín hiếu sát
của Tự Vệ Công Giáo ở Phát Diệm, Bùi Chu, Thái Bình
và Lực Lượng Tự Vệ Công Giáo ở Miền
Nam Việt Nam, gọi tắt là UMDC (Unités Mobiles de Defense des
Chrétiens) trong công cuộc chiến tranh Việt-Pháp 1946-1954.
Trong cuộc chiến tranh tái chiếm
thuộc địa của thực dân Pháp 1946-1954, các giám
mục Việt gian Lê Hữu Từ và Phạm Ngọc Chi
đã ra sức phục vụ cho thực dân tại
miền Bắc dưới chiêu bài chống Cộng Sản
vô thần. Sau 1954, Lê Hữu Lễ và đàn em là Hoàng
Quỳnh tiếp tục phục vụ quyền lợi
của thực dân pháp tại Việt Nam bằng cách
hợp tác với đại tá Le Roy, Tổng chỉ huy UMDC
và đảng cướp Bình Xuyên. Từ 1954 đến
1963, người Công Giáo huênh hoang tự phong cho mình là
những người chống cộng hàng đầu.
Họ đã điên cuồng chống cộng không phải
vì yêu nước hay vì chính nghĩa quốc gia mà chỉ
để phục vụ cho chủ trương chống
cộng cực đoan của giáo hoàng Pio XII (1939-1958). Pio
XII là tên trùm của siêu quyền lực Mafia. Trước khi
lên ngôi giáo hoàng, Pio XII đã sống nhiều năm ở
Đức. Mặc dầu là người Ý, nhưng rất
thông thạo về mọi vấn đề của
Đức quốc và nói tiếng Đức như
tiếng mẹ đẻ. Trong thế chiến thứ hai,
Pio XII đã góp công đặc lực cho Hitler tiêu diệt Do
Thái. Hiện nay tại bảo tàng viện Bronx
(New York) có một gian hàng
triển lãm tội ác của Pio XII với một tấm
bảng ghi: "Tên đồ tể Quốc xã tại
Rome"
(The Nazi butcher at Rome). Pio XII
là một giáo hoàng rất cuồng tín đã ra lệnh cho
giáo phận Bùi Chu lập Dòng Đồng Công trong thập
niên 1940 do LM Trần Đình Thủ đứng đầu.
Pio XII tích cực hỗ trợ thực dân Pháp tái chiếm
Việt nam. Năm 1954, chính y đã kêu gọi Mỹ ném bom
nguyên tử xuống Bắc Việt để cứu Pháp
nhưng người Mỹ đã bác bỏ đề
nghị này của y.
Sau khi Pio XII chết vào năm 1958, các giáo hoàng
kế nhiệm là John XXIII (58-63) và Paul VI (63-78) đã quay
ngược 180 độ bắt tay với Liên Xô.
Đầu thập niên 1960, John XXIII móc nối với
Hồ Chí Minh để thiết lập chính phủ trung
lập tại Nam Việt Nam
và hợp tác với Kennedy sát hại anh em Ngô đình
Diệm năm 1963. TGM Ngô Đình Thục suốt
đời làm thân khuyển mã cung cúc phục vụ
quyền lợi của đế quốc thế tục
Pháp và đế quốc tinh thần Vatican
nhưng đã bị bỏ rơi tàn nhẫn. Vatican (sau Công
đồng tháng Mười 1962) đã không ngần ngại
ban cho tên tổng giám mục Việt gian này án phạt
tuyệt thông, đó là một hình phạt nặng nề và
nhục nhã nhất đối với một tín đồ
Công Giáo. Ngày 30.1.1967, GH Paul VI tiếp thủ tướng
Liên Xô tại Vatican.
Cũng trong thời gian này (65-67), LM Hoàng Quỳnh và hàng
chục ngàn giáo dân liên tục biểu tình phá rối trị
an tại Nam Việt Nam, nhất cử nhất động
đều răm rắp theo lệnh của Vatican! Ngày
12.11.1974, LM Hoàng Quỳnh cùng với gán điệp CS Vũ
Ngọc Nhạ đến Củ Chi họp mật với
MTGPMN để lập Thành Phần Thứ Ba trong chính
phủ liên Hiệp theo như hiệp định Paris
dự liệu. Sau 1975, GH Paul VI đã ban thưởng huy
chương cho gián điệp Vũ Ngọc Nhạ và không
thèm đếm xỉa gì đến các chiến sĩ QLVNCH
chống cộng đang nằm trong các trại tù cải
tạo. Giới trí thức Công Giáo hoàn toàn nín khe không dám nói
nửa lời chống lại các hành vi phản bội
trắng trợn này của Vatican
đối với Việt Nam Cộng Hòa. Vậy mà tại
hải ngoại, bất cứ ai lên tiếng đả kích
Công Giáo về bất cứ vấn đề gì, luôn luôn
bị nhóm trí thức Công Giáo này gán ngay cho cái mũ Cộng
Sản vô thần.
Nhưng sự thật lịch sử xưa
và nay đều chứng minh rằng tập thể Công Giáo
Việt Nam
chỉ là một bầy cừu hèn hạ luôn nép mình
dưới cái gậy chỉ huy độc đoán và
cực kỳ nham hiểm của Vatican.
Vì cuồng tín, họ đã tự biến mình thành một
tập thể Việt gian luôn luôn có hành động đi
ngược lại quyền lợi của dân tộc. Trách
nhiệm hàng đầu thuộc về cái gọi là Hội
Đồng Giám Mục. Xét cho cùng, mọi hành vi xuẩn động
phản quốc của tập thể Công Giáo là do hậu
quả của những bài kinh cầu xin Chúa cho làm súc
vật: "Xin Chúa hãy lùa tôi vào một đoàn cùng các con
chiên Chúa." NK 721). "Vì công nghiệp Đức Mẹ
chuyển cầu, xin cho cả dân Đông Dương
(Indochine Francaise) thảy nên một ràn cùng một kẻ
chăn" (NK 170-172). Thiên Chúa là đấng thiêng liêng
chẳng thấy đâu, cho nên đoàn chiên gọi là của
Chúa trong thực tế chỉ là một bầy cừu
khờ dại của Vatican!.
Tu sĩ Công Giáo Việt Nam
là những kẻ đốn mạt tự nguyện từ
bỏ tư cách làm người để hạ mình ngang
hàng súc vật. chỉ có tín đồ cuồng tín mới
tôn họ lên làm "Các Vị Lãnh Đạo Tinh
Thần" và tâng bốc gọi họ là Cha, Đức
Cha, Đức Ông hoặc Các Đấng Bề trên mà thôi.
Các tu sĩ Công Giáo hay ghi nhớ nằm lòng những
điều đó và chấm dứt ngay hành vi láo xược
xưng Cha xưng Ông với những người Việt Nam
ngoại giáo. Trình độ nhận thức của dân
tộc Việt Nam
ngày nay về thực chất của đạo Công Giáo
đã khác xa với thời Ngô Đình Diệm và tấm
gương sáng oanh liệt Nagasaki
của Nhật Bản thế kỷ 16-17 sẽ
được dân tộc Việt Nam
học tập. Sống trên quê hương Việt Nam,
những người Công Giáo chỉ biết ca ngợi
hết lời đối với quân cướp nước
và bán nước rồi quay đầu lại nhục
mạ dân tộc mình là mọi rợ. Các người mù
quáng đến độ Giáo hoàng Jean Paul II đã
chưởi khéo mà các người không biết.
Lời cầu nguyện của GH John Paul II
trong lễ phong thánh cho 117 tử đạo năm 1988
đã cho chúng ta thấy rõ là những người tử
đạo đó đã hy sinh tính mạng nhằm phục
vụ cho ai: "Người là niềm vinh quang của
Jerusalem,
là nỗi vui mừng của Israel!".
Thật rõ ràng là họ đã chết không phải vì dân
tộc Việt Nam
mà vì Jerusalem và Israel!
Chúng ta hãy tự hỏi: Cái thành phố Jerusalem
kia có liên quan gì đến dân tộc Việt Nam
mà 117 kẻ tử đạo đã phải chết
để đem lại vinh quang cho nó? Ngay cái thành phố
này tự nó đã là hiện thân của sự chia rẻ tôn
giáo đáng nguyền rủa, hà cớ gì người
Việt Nam
lại phải đem sinh mạng của mình để lo
cho vinh quang của nó? Báo Washington Post ngày 25.3.2000 loan tin GH
Jonh Paul II đến nhà thờ The Holy Sepulbsher tại
Jerusalem làm lễ đã kêu gọi bảy giáo phái Ki-tô Giáo
tại thành phố này hãy xóa bỏ hận thù chém giết
lẫn nhau trong nhiều thế kỷ qua để hợp
nhất trong tinh thần anh em cùng cha là Chúa Ki-tô. Nhưng
trong khi GH John Paul II làm lễ thì các nhà thờ thuộc các
giáo phái Ki-tô khác đã khua chuông ầm ĩ để phá đám!
Một giới chức trong phái đoàn của giáo hoàng
đã phải thở dài và than rằng: "Phương
cách này là một cuộc chiến!" (This process is a battle)
và John Paul II cũng đành thú nhận: "Từ xưa
đến nay, tôn giáo vẫn được xử dụng
làm phương tiện cho sự chia rẽ và chiến
tranh" (Religion has been used as a means for division and war). Như
vậy rõ ràng Jerusalem là
một chứng tích hùng hồn về sự thất
bại của cái gọi là "công ơn cứu chuộc
của Chúa Jesus" và là biểu tượng nhục nhã
của chiến tranh tôn giáo đã gieo rắc biết bao
thảm họa cho nhân loại trong 2000 năm qua. Cả hàng
triệu tử đạo trên khắp thế giới
cũng không đủ sức đem lại một chút xíu
vinh quang nào cho Jerusalem
huống hồ 117 tử đạo cắc ké Việt Nam?
Mọi người Việt Nam
ngoại giáo rất ngạc nhiên vì không thể hiểu
nổi tại sao người Công Giáo Việt Nam
lại phải đổ máu cho nỗi vui mừng của Israel?.
Các đây 4000 năm, cháu nội của Abraham là Jacob đã
đặt tên cho nước Do Thái là Isra-El để vinh
danh con bò thần tên EL. Chẳng lẽ cái chết của
117 tử đạo Việt Nam chỉ để mang
lại niềm vui cho dân tộc thờ bò? Người
Việt Nam
vẫn thường quan niệm con bò là biểu
tượng của sự ngu đốt, vì vậy tục
ngữ Việt Nam
có câu: "ngu như bò". Không có một trường
hợp nào có thể áp dụng câu tục ngữ này thích
hợp cho bằng trường hợp những
người Việt Nam
tử đạo "vì vinh quang của Jerusalem
và vì nỗi vui mừng của Israel".
Thật đau buồn để phải nhận ra
rằng máu bò Do Thái còn quí hơn máu tử đạo
Việt Nam
bội phần! Do đó, những lời cầu nguyện
của Giáo hoàng Jean Paul II đọc trong lễ phong thánh cho
117 tử đạo Việt Nam năm 1988 thực chất
là những lời nhục mạ Công Giáo Việt Nam! Bà Joanne
Meehl viết: "bỏ đạo là từ chối làm
kiếp con bò" (refusing to be a cow) thật là chí lý!