CÁC ĐẠO THỜ THIÊN CHÚA LÀ NHỮNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẠO THỜ BÒ.
Từ
ngàn xưa, con người đã được định
nghĩa là con vật có tính thần linh (spiritual animals) nên con
người luôn có khuynh hướng tìm về các thần
linh thiêng liêng cao hơn mình để tôn thờ hoặc để
xin phù hộ ban ơn cứu giúp.
Các nhà nghiên cứu nhân chủng học và khảo
cổ học đều xác nhận rằng: Khi con người bắt đầu
đạt tới trình độ hiểu biết cũng là
lúc bắt đầu có tôn giáo (Homo sapiens - Homo Religious). Nói
cách khác, khi con người bắt đầu nhận ra mình
là NGƯỜI khác với những loài vật là lúc con người
bắt đầu thờ thần linh. Vì thế tôn giáo xuất hiện
cùng lúc với các tác phẩm mang tính chất nghệ
thuật (works of art). Qua các tác
phẩm nghệ thuật đó, con người biểu
lộ sự ngưỡng mộ của mình trước
những bí mật kỳ diệu của thiên nhiên và bày
tỏ niềm tin vào một sức mạnh vô hình vượt
trên con người. Con người
luôn luôn cố gắng tìm cho ra cái ý nghĩa đích thực
của cuộc sống trên trái đất. Con người không hài lòng với
cuộc đời ngắn ngủi thực tại và
muốn cuộc sống phải được kéo dài đến
vô tận sau cái chết và dưới một hình thức
khác.
Thực sự, tôn giáo là một phản
ứng tâm lý tự nhiên của con người trước
thiên nhiên kỳ bí. Tuy nhiên,
cũng như mọi hoạt động khác của con người,
tôn giáo đã bị lạm dụng (abused) và gây ra không
biết bao nhiêu tai họa cho con người.
Tôn giáo nào
cũng tự coi mình như một chiếc thuyền để
chở con người đến bến bờ hạnh
phúc. Khổ nỗi, tôn giáo nào
cũng coi cái thuyền của mình là duy nhất tốt và
duy nhất đi đúng hướng. Tín đồ phần đông đều
mù quáng, chỉ biết gục đầu xuống tôn
thờ chính cái thuyền của mình mà quên mất bến
bờ hạnh phúc chung của nhân
loại. Những người
lái thuyền, được mệnh danh là các vị lãnh đạo
tinh thần, bận tâm đánh chìm các thuyền khác để
củng cố địa vị độc tôn của tôn
giáo mình. Do đó chiến tranh
tôn giáo đã xảy ra liên miên trong lịch sử và đến
nay nó vẫn còn tiếp diễn dưới cả hai
dạng nóng và lạnh trên khắp các lục địa.
Nhiều người nhận thấy
tôn giáo là mối nguy hiểm cho hòa bình thế giới nên
họ muốn xóa bỏ mọi tôn giáo. Bắt đầu từ cuối
thế kỷ 16 tại Âu Châu, phong trào Soi Sáng (Enlightenment) ra
đời và dần dần phát triển thành Phong Trào Bài
Trừ Tôn Giáo (Secularism) nhằm thiết lập một
Chủ Nghĩa Nhân Đạo Tự Do (Liberal Humanism).
Lý tưởng giải thoát con người
khỏi mối hiểm nguy do các tôn giáo gây ra đã được
thể hiện rõ ràng nhất trong Tu Chính Án 14 của
Hiến Pháp Hoa Kỳ. Trong sách "American Government, Political
and Political Culture" của ba tác giả Lyons, Scheb và
Richarson (West Publishing Co. 1995) trang 110 viết như sau : "Tu Chính Án Thứ Nhất đòi
hỏi thiết lập một bức tường ngăn
cách giữa giáo hội và quốc gia. Và mặc dầu điều
khoản thiết lập đó của Tu Chính Án chỉ được
áp dụng cho Quốc Hội, nhưng Tối Cao Pháp
Viện đã qui định rằng nguyên tắc tách
rời Giáo hội ra khỏi Quốc gia phải được
áp dụng đồng đều cho Liên bang cũng như
mọi chính quyền địa phương theo Tu Chính Án 14
của Hiến Pháp, theo dó, chính sách của chính quyền
phải theo đuổi mục tiêu có tính thế tục
hoặc vô tôn giáo". (The First Amendment requires a wall of
separation between church and state. And, although the First Amendment
's Establishment Clause applies only to Congress, the Supreme Court has
held that the principle of separation of
church and state applies equally to state and local governments under the
Fourteenth Amendment : a government policy must have a secular or nonreligious
purpose )
Chủ nghĩa Thế Tục Hóa Xã
Hội (Secularism) là một quan niệm mới về tôn giáo : Việc chính đáng của con người
là lo phục vụ lợi ích của con người
chứ không thể bắt con người phải hy sinh để
phục vụ thần linh. Con người là chính yếu
trên thế gian này chứ không phải là một vị
thần nào cả. Con người được sinh ra trên
thế gian không phải chỉ để lo có một
việc duy nhất là phải "thờ phượng kính
mến Đức Chúa Trời trên hết mọi
sự" để rồi quên khuấy mọi người
ở quanh mình. Điều chúng ta cần
phải quan tâm hiện nay là cái chết của nhân loại
chứ không phải là cái chết của Thượng Đế.
Chủ Nghĩa Nhân Đạo Tự Do
là một tôn giáo không cần Thiên Chúa (a religion without God)*. Nói "không cần
Thiên Chúa" không có nghĩa là không cần tôn giáo vì không
phải tôn giáo nào cũng là hữu thần (theist) mà cũng
có tôn giáo vô thần (atheist) như đạo Phật
chẳng hạn.*
Thực tế mà nói, Thiên Chúa chẳng
qua chỉ là sự kéo dài những nhu cầu và ước
vọng của con người (a projection of human needs and
desires). Thiên Chúa chỉ là
tấm gương phản chiếu những mối lo
sợ và những nỗi khao khát của xã hội cơn người
trong mỗi giai đoạn phát triển của nó. Thiên Chúa của Thánh Kinh (God of the
Bible) hoàn toàn là một sản phẩm tưởng tượng
của con người nhưng lại là một thực
tế hắc ám nhất trong đời sống nhân loại
suốt trên 4.000 năm qua!
Trong tác phẩm A HISTORY OF GOD (460 trang, the
New York Times Best-seller.
Ballantine Books xuất bản 1993), tác giả là nữ
tiến sĩ Karen Amstrong, nguyên nữ tu Công Giáo và nguyên giáo
sư Đại Học Leo Baeck Anh Quốc, đã viết
rất chí lý như sau:
"Cuốn sách này không phải là
cuốn sử về Thiên Chúa thật vì Thiên Chúa thật là điều
không ai có thể tả hoặc nói lên được
(ineffable), ngài vượt ra ngoài thời gian và mọi
sự đổi thay, nhưng đây là cuốn sử đề
cập đến những nhận định về Thiên
Chúa của những người đàn ông và đàn bà
từ thời Abraham cho tới nay". (This book will not be a history of the
ineffable reality of God itself, which is beyond time and change, but a history
of the way men and women have perceived Him from Abraham to the present day.
The human idea of God has a history, page XX). Ý tưởng của con
người về Thiên Chúa có lịch sử của nó.
Vậy, nói đến lịch sử Thiên Chúa là nói đến
lịch sử các quan niệm của con người về
Thiên Chúa. Nói cách khác, lịch
sử Thiên Chúa là lịch sử hình thành các tôn giáo thờ
một vị Thiên Chúa Duy Nhất (The One-God Religions) còn được
gọi là Thiên Chúa Giáo hoặc Độc Thần Giáo
(Monotheism, Monotheist religions).
Đối
với người Việt Nam chúng ta, vấn đề
danh từ đã làm cho hầu hết chúng ta có những
ngộ nhận về
Thiên Chúa Giáo. Danh từ Christianity thường được
dịch là Thiên Chúa Giáo thật sự không được
chính xác. Christianity
là Kitô Giáo vì nguyên ngữ của nó là Christ (Chúa Kitô). Christians nên được
dịch là người theo đạo Kitô,
hoặc Kitô hữu, hoặc tín đồ Ki Tô Giáo, bao
gồm tất cả những người tin thờ Jesus
là Chúa Cứu Thế (Christ).
Không riêng gì
những người Công Giáo tôn thờ và tin rằng MR.JESUS
là Đấng Cứu Thế (Chúa Kitô) mà những tín đồ
Chính Thống Giáo ở Nga, Hy Lạp, Đông Âu, Anh Giáo
ở Anh, Úc, Tân Tây Lan và hàng trăm giáo phái Tin Lành, Cơ Đốc
Phục Lâm, Báp Tít, Mormon, Methodists.... ở Hoa Kỳ và
nhiều nước khác cũng đều tin như
vậy cả. Đó là niềm tin Ki Tô. Ai có niềm tin Ki Tô thì người đó là Christian. Tuy có cùng
một niềm tin Ki Tô nhưng những
người anh em Ki Tô thường xuyên có thánh chiến
với nhau và giết nhau như ngóe. Nếu không có niềm
tin Ki Tô quái đản đó thì người ta sẽ không
còn lý do để chém giết nhau nữa !
Tất cả các tôn giáo thờ Jesus và
tin Ngài là Đấng Kitô, Ngôi Hai Thiên Chúa xuống thế làm
người chuộc tội cứu thế, đều được
gọi chung là Ki -Tô
Giáo. Công Giáo chỉ là một ngành chính trong hệ
thống các đạo Ki Tô (Roman Catholic is the main line of
Christianity) và toàn bộ các đạo Ki Tô cũng chỉ là
một hệ phái trong hệ thống Độc Thần
Giáo gồm có cái gốc của hệ thống này là Do Thái
Giáo. Sau hết, cả hai tôn
giáo Độc Thần là Do Thái Giáo và Ki Tô
Giáo đã phát sinh một hệ phái thứ ba là Hồi Giáo
vào giữa thế kỷ 7. Người Việt Nam chúng ta
thường lầm lẫn gọi Công Giáo La Mã là Thiên Chúa
Giáo hoặc Đạo Thiên Chúa (Montheism) .
Thực sự, Thiên Chúa Giáo bao gồm rất nhiều tôn
giáo bao gồm tất cả các đạo thờ Thiên Chúa
của Thánh Kinh Cựu Ước Do Thái (God of the Bible) cùng
những tín điều căn bản về thiên đàng, địa
ngục, tổ tông loài người là A-Dong E-Và, thiên
thần truyền tin Gabriel và nhất là đều nhận
Abraham làm tổ phụ của tôn giáo mình. Đó là các đạo
Do Thái, Ki Tô và đạo Hồi.
Jesus là
một nhân vật có thật, được phỏng định
sinh khoảng năm từ 6 đến 4 trước Công
Nguyên. Kitô là một nhân
vật thần thoại của Do thái, bắt nguồn sâu
xa từ huyền thoại Babylon đã có
từ nhiều ngàn năm trước khi Do Thái lập
quốc. Tiếng Việt KI-TÔ được phiên âm từ
tiếng Tây Ban Nha "Cristo" do các giáo sĩ Tây Ban Nha đến giảng đạo
ở nước ta lần đầu vào tiền bán thế
kỷ 16. Trong những thế
kỷ trước, người Công Giáo Việt Nam phiên âm
danh từ CRISTO thành "Chúa Ki-Ri-Xi-Tô". Trước 1954, các bài kinh giáo dân Việt Nam thường
đọc có những câu như:
"Chúa Ki-Ri-Xi-Tô thương xót chúng tôi, Chúa Ki-Ri-Xi-Tô
nhậm lời chúng tôi". Sau 1954 danh từ
Ki-Ri-Xi-Tô đã được rút gọn lại là Kitô. Các kinh sách Công Giáo
hiện nay đều viết "Chúa Giê Su Ki tô". Vậy thiết nghĩ chúng ta
không nên dịch chữ Christianity là Thiên Chúa Giáo mà nên
dịch là Kitô Giáo cho sát nghĩa.
Kitô là một ý niệm đặc biệt của người
Do Thái đã có từ nhiều thế kỷ trước khi
Chúa Jesus ra đời. Nguyên
gốc tiếng Do Thái là Messiah, có nghĩa là một vị
cứu tinh của dân tộc Do Thái.
Vị đó thuộc dòng dõi vua David, sẽ sinh ra và
cứu dân tộc Do Thái thoát ách nô lệ ngoại bang,
cuối cùng sẽ đưa dân tộc Do Thái lên một địa
vị cao hơn các dân tộc khác.
Lúc đầu, tiếng Messiah chỉ có nghĩa là
một minh quân David mới của Do Thái (a new King David)
hoặc là một Đấng Cứu Chúa của dân tộc đã
được Chúa chọn (the Savior of the chosen people). Nhưng với sự phát
triển của giáo lý đạo Kitô, chữ Messiah đã
bị biến nghĩa thành
Chúa Cứu Thế chuộc tội nhân loại (The
Redeemer of mankind).Trong thế kỷ thứ tư và thứ ba
trước Công Nguyên, Do Thái bị Hy Lạp cai trị. Những người giàu và giới
quyền thế Do Thái hầu hết đều rất
thông thạo tiếng Hy Lạp.
Do đó, các cuốn kinh thánh của đạo Do Thái đã
được dịch sang tiếng Hy Lạp từ vài trăm
năm trước Công Nguyên.
Chữ Messiah của Do Thái đã được
người Hy lạp dịch ra là Christos. Tiếng
Anh và tiếng Pháp sau này phiên âm thành Christ. Tiếng La Tinh là
Christus. Tiếng
Tây Ban Nha là Cristo. Công Giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng của các cố đạo
Tây Ban Nha nên đã phiên âm tên của Chúa và các thánh từ
tiếng Tây Ban Nha. Thí dụ:
Anh Pháp La
Tinh TB Nha V N
Christ
Mary
Peter
Paul
Francis Christ
Marie
Pierre
Paul Francis Christus
Maria
Petrus
Paulus Francis Cristo =
Maria =
Pedro =
Pabblo
= Francisco =
Kitô
Maria
Phê rô
Phao lô Phanxicô
Chúa Jesus là một người thật,
còn Chúa Kitô là một nhân vật huyền thoại được
tạo thành do sự mong ước của dân tộc Do
Thái. Đặc tính của Chúa
Kitô là giải thoát mọi người bị áp bức (to
let the oppressed go free) theo định
nghĩa của tiên tri Isaiah, thế kỷ 8 trước
Công Nguyên. Người Do Thái
không công nhận Jesus là Kitô vì Jesus đã không làm nỗi cái
công việc giải cứu những người bị áp
bức. Tới nay, người Do Thái vẫn tin rằng
Chúa Cứu Thế Kitô chưa ra đời. Họ chỉ tôn thờ Thiên Chúa
mà họ gọi là Jehovah, xưa kia
tổ tiên của họ gọi là Elohim. Đối với những người
theo đạo Kitô thì Jehorah là Đức Chúa Cha, Jesus là Đức
Chúa Con và ngôi thứ ba của Thiên Chúa là Đức Chúa Thánh
Thần. Ba Ngôi Thiên Chúa là Một Đức Chúa Trời. Đó
là quan niệm của Ki Tô Giáo về Thiên Chúa (Christian God : Trinity God).
Những
người Hồi Giáo tôn thờ Thiên Chúa của đạo
Do Thái, tiếng Ả Rập gọi là ALLAH (God), tức là Đức
Chúa Cha của đạo Kitô.
Họ coi các vị lập các đạo này, từ
Abraham đến Moses và Jesus, là các thánh tiên tri (prophets). Đạo Do Thái và đạo
Hồi quan niệm Thiên Chúa là Duy Nhất (Unity God) khác
với đạo Kitô quan niệm Thiên Chúa Ba Ngôi (Trinity
God). Theo người Tây phương,
bao gồm các quốc gia Âu Mỹ, Do Thái và Ả Rập,
Thiên Chúa Giáo là các tôn giáo thờ MỘT THIÊN CHÚA (The One-God
Religions) được mệnh danh là ĐỘC THẦN
GIÁO (Monotheism). Danh từ
Monotheism xuất phát từ tiếng Hy Lạp: "Mono"
là Một, "Theo" là Thiên Chúa. Theo quan điểm
của người Tây Phương thì Thiên Chúa Giáo, tức Độc
Thần Giáo, gồm có 4 đạo:
1. Khới
đầu là đạo Do Thái Nguyên Thủy (Pre-Mosaic Judaism)
là đạo thờ bò El.
2. Đạo
Do Thái hiện nay do Moses lập ra từ năm 1250 TCN (Mosaic
Judaism) thờ Jehovah.
3. Giữa
thế kỷ 1, Đạo Kitô nguyên thủy xuất
hiện và tồn tại đến đầu thế
kỷ 4. Quan niệm về Thiên Chúa Ba Ngôi chưa
thành hình. Đế quốc La Mã tiêu
diệt các giáo phái Ki Tô nguyên thủy để lập ra đạo
phục tùng đế quốc là Công Giáo La Mã. Quan
niệm về Thiên Chúa Ba Ngôi xuất hiện trong Công đồng
đầu tiên tại Nicaea năm 325 và phải đợi đến
thế kỷ 5 quan niệm Thiên Chúa Ba Ngôi mới được
kiện toàn bởi nhà thần học người Algeria là
Augustine (396- 430).
Danh từ Công Giáo La Mã (Roman Catholic)
có nghĩa là : một giáo phái Công Giáo,
trong hệ thống Ki Tô Giáo, thuộc quyền cai quản
của giáo hoàng ở Vatican. Ngoài
Công Giáo La Mã còn có nhiều giáo hội Công Giáo khác không có liên
hệ gì với Vatican như Công Giáo Hy Lạp (Greek Catholic),
Công Giáo Ai Cập và Ethiopie (Coptic), Công Giáo Nam Phi với giám
mục nổi tiếng Desmond Tutu v.v... Công Giáo
La Mã cũng chỉ là một ngành lớn trong hệ
thống Ki tô giáo. Ngoài Công Giáo La Mã ra còn có nhiều tôn
giáo khác cũng là Ki tô giáo như Chính Thống Giáo, Anh Giáo và
hàng vài trăm giáo phái Tin Lành độc lập khác. Các tự điển Anh Việt,
Pháp Việt thường dịch Christianity (Pháp: Christianisme)
là Thiên Chúa Giáo đều sai lầm vì căn ngữ của
Christianity là Christ (chúa Kitô) do đó chúng ta nên dịch
Christianity là Kitô Giáo, Christian là tín đồ đạo Kitô
hoặc Kitô hữu. Kitô Giáo
chỉ là một trong 3 ngành (lines) của Thiên Chúa Giáo mà
thôi. Hai ngành kia
là Do Thái Giáo và Hồi Giáo.
Thiên Chúa Giáo là sản phẩm văn hóa
của Tây Phương, vậy muốn hiểu đúng
nghĩa tôn giáo này, chúng ta nên hiểu Thiên Chúa Giáo là Độc
Thần Giáo (Monotheism) theo quan điểm
của họ. Quan
điểm của Tây phương về từ ngữ
HEATHEN cũng có một ý nghĩa đặc biệt. Nếu chúng ta dịch "heathen" là
"ngoại đạo", chúng ta sẽ hiểu sai ý
nghĩa đích thực của nó.
Các tự điển Webster và American Heritage đều
định nghĩa từ ngữ HEATHEN (noun) : anyone not a Jew, a
Christian or Muslim. và HEATHEN (adj) : pagan,
irreligious, uncivilized, barbarous.
Rõ
ràng từ ngữ heathen (ngoại đạo) được
dùng để chỉ những người hoặc
những tôn giáo nằm ngoài hệ thống Độc
Thần Giáo (bao gồm đạo Do Thái, đạo Kitô và
Hồi). Đồng thời
nó cũng cho ta thấy cách nhìn chủ quan rất cao ngạo
của Thiên Chúa Giáo coi mọi người ngoại đạo
là những kẻ ngu đốt,
thiếu văn minh hoặc nói trắng ra là mọi rợ
(barbarous). Thực sự Thiên
chúa Giáo chỉ là những biến thái của đạo
thờ bò, chẳng có gì đáng làm cho họ hãnh diện.
I. ĐẠO DO THÁI
Trên
phương diện lịch sử khách quan, Thiên Chúa Giáo đã
khởi nguồn từ đạo thờ bò El của
Abraham và biến thể thành đạo Do Thái của
Moses. Đến
thế kỷ thứ 2 TCN, Do thái Giáo bị phân tán thành 3 giáo
phái là Pharisees, Sadducees và Essenes*. Gia đình Jesus vốn theo giáo phái Pharisees là giáo phái chiếm giữ đền
thờ Jerusalem nên cha
mẹ Jesus thường đưa con đến đây
dự lễ. Năm 30 tuổi, Jesus bỏ Pharisees theo giáo phái Essenes của John the Baptist và được
John Baptist ban phép rửa tội trên sông Jordan để
gia nhập giáo phái này. Từ đó, Jesus bị ảnh hưởng
sâu đậm giáo lý của John nên ngày nay các học giả
Tây Phương đã coi giáo phái Essenes là tiền thân của
đạo Kitô. Họ gọi giáo phái Essenes là
"Đạo Kitô trước Jesus" (Christianity before
Jesus). Đạo Do Thái là gốc của Thiên
Chúa Giáo hiện chỉ có 14 triệu tín đồ trên
khắp thế giới.
II.
ĐẠO KITÔ
Đạo Kitô không phải đã được
sáng lập bởi Jesus, mà thực sự đã được
thành lập bởi Paul (tức Phao lồ, sinh năm
thứ 5 sau Công Nguyên, chết năm 67) nên các học
giả Tây phương thường gọi Đạo Kitô
là Thần học của Paul (The Pauline Theology). Lúc đầu đạo
này lấy danh xưng là Kitô Giáo (Christianity) vì họ tôn Jesus
lên làm Chúa Ki-tô và ghép liền hai từ này làm một thành
Jesus-Christ (Giêsu Ki-Tô). Sau
gần 3 thế kỷ, mặc dầu bị các hoàng đế
La Mã giết hại rất nhiều, đạo Kitô vẫn
bành trướng ra khắp đế quốc La Mã và các nước
Cận Đông. Hoàng
đế La Mã Constantine (285-337) nhận thấy không thể
tiêu diệt đạo Kitô bằng vũ lực vì các tín đồ
đạo này rất cuồng tín. Do đó, vào năm 313,
Constantine đã
quyết định bỏ lệnh cấm đạo Ki Tô.
Năm 325 y triệu tập Công Đồng Nicaea để
thống nhất và củng cố đạo Kitô nhằm
mục đích
biến nó thành một lợi khí xâm lược
thế giới. Khẩu
hiệu của y là "IN HOC SIGNO VINCES": Với dấu
hiệu Thánh Giá ta sẽ chiến thắng toàn cầu!
Trong tình hình thế giới hiện nay,
khối Ả Rập Hồi Giáo cuồng tín với chủ
nghĩa khủng bố quốc tế đang đứng
trước nguy cơ sẽ bị tiêu diệt bởi
sức mạnh quân sự của Mỹ và đồng
minh. Công Giáo La Mã bề ngoài có
vẽ như vẫn còn nguyên vẹn, thực sự đầu
não của nó là Tòa thánh Vatican đã bị đảo chánh
trong Công đồng Vatican II vào tháng 10 năm 1962. Đó là "Cuộc Cách Mạng Tháng Mười"
trong nội bộ Giáo Hội Công Giáo. Phe
bảo thủ của cố giáo hoàng PIO XII và Spellman đã
bị lật đổ. Cho nên các
sản phẩm của tên giáo hoàng bạo chúa Mafia Pio XII và
Spellman là anh em Kennedy và anh em Ngô đình Dịệm đều
bị thủ tiêu trong tháng 11- 1963. Giáo Hoàng Jean Paul II bề ngoài là
kẻ đứng đầu Hội Thánh Công Giáo, nhưng
thực sự y chỉ là một gã tài xế "lái xe theo kính chiếu hậu".
Ban
tham mưu giấu mặt (faceless) điều khiển Giáo
Hoàng và Giáo hội Công Giáo hiện nay là những Christkillers chủ tâm tiêu
diệt Công Giáo theo mô hình từ trong ra ngoài và từ đỉnh
đổ xuống. Đến một thời điểm
thích hợp không xa, nhóm người minh triết cứu tinh
nhân loại sẽ hướng dẫn Giáo Hoàng lái chiếc
xe giáo hội Công Giáo La Mã lao xuống vực thẳm tự
hủy. Đó là Ngày Tận Thế của Giáo
Hội Tội Ác Công Giáo La Mã. Công Giáo La
Mã hiện đang nằm trên miệng hố diệt vong.
Trong
thế kỷ 21, hai tôn giáo lớn nhất của hệ
thống Thiên Chúa Giáo là Công Giáo và Hồi Giáo nếu không
bị tiêu diệt hoàn toàn thì cũng sẽ không còn là
những lực lượng có đủ khả năng
khuynh đảo tình hình thế giới như trước
nữa. Đó là một thực tế không
thể đảo ngược. Nhân loại nhờ đó
sẽ có được một cuộc sống mới
thanh bình thịnh trị trong sự hòa hợp hiểu
biết và tôn trọng lẫn nhau để cùng xây dựng
và phát triển văn minh hạnh phúc cho toàn thế
giới, không phân biệt màu da, giai cấp, văn hóa... Nhân
loại đã đến lúc tỉnh giấc ngủ mê để
dành lại vườn địa đàng của mình từ
tay những tên Thiên Chúa độc ác và giả tạo như Elohim,Jehovah,
Allah của cái gọi là Kinh Thánh Cựu Ước.