Thứ Tư, 20 tháng 12, 2023

PHONG TỤC TẾT MIỀN NAM XƯA

 Nguyên Đán là ngày Tết truyền thống thiêng liêng và trọng đại của dân tộc; vì thế để đón chào một năm mới, người dân khắp nơi đều chuẩn bị chu đáo. Ở mỗi miền đều có tập quán riêng, tuy nhiên xét về tổng thể thì không khác nhau mấy. Trong bài nầy chúng tôi chỉ nói về phong tục “ăn Tết” của người dân Nam Kỳ ngày xưa.

Từ đầu tháng chạp, cũng là lúc gặt hái xong, nhà nhà đều nao nức chuẩn bị đón mừng năm mới, mà tiếng quết bánh phồng rộn rã là âm thanh báo hiệu đầu tiên; tiếp theo đó là chuối sứ ép phơi khô. Trước kia ở nông thôn bánh mứt từ tỉnh thành về rất hiếm hoi, vả lại người dân thời ấy cũng rất rảnh rang sau vụ lúa (mỗi năm chỉ có một mùa lúa 6 tháng) nên dư thì giờ chuẩn bị đãi khách bằng cây nhà lá vườn, môt mặt là tiết kiêm, một mặt là để các chị khoe tài gia chánh của mình: Bánh phồng nướng và mứt chuối là hai “đặc sản” không thể thiếu của mọi nhà thời ấy. Phần các anh thì nhà cửa cũng bắt đầu dọn dẹp ngăn nắp, sơn phết từ từ; nếu có cây mai trước cửa thì phải lặt sạch lá, và canh làm sao cho đến mồng một thì hoa phải nở rộ. Đến sáng ngày hăm ba đến hăm lăm âm lịch thì tất cả phải tươm tất, nhất là bàn thờ tổ tiên phải coi rôm rả, đẹp mắt với bộ lư đồng được chùi sáng loáng, mâm ngũ quả phải đầy ắp, lọ hoa tươi rói và không thể thiếu một nhành mai.

Cũng từ hai mươi đến hăm lăm tháng chạp (ít khi trễ hơn), mọi người đi tảo mộ ông bà. Những gia đình có đất rộng thì ông bà được nằm ở một nơi nào đó ngay trong mảnh vườn hay thửa ruộng của mình; còn những người ít đất thì ông bà được nằm ở chòm mả chung (không gọi là nghĩa địa). Cũng nên nói thêm, trước khi quét mộ, mọi người đều phải đem nhang đèn, giấy tiền vàng bạc, trà hay chút rượu thịt đặt trước mộ mà khấn vái để xin phép, vì vô duyên vô cớ mà “động mồ động mả” là điều tối kỵ. Quét mộ xong, người ta phải dằn trên mộ một ít giấy tiền vàng bạc; đây là dấu hiệu để báo với tốp người “chạp mả” biết là mộ nầy đã được quét rồi, (Thực tế mả chưa quét và quét rồi rất dễ dàng phân biệt, nhưng việc làm nầy là do thói quen). “Chạp mả” theo nghĩa được giải thích của bà con là “quét mả từ thiện vào tháng chạp”. Trong những ngày nầy, vì nhiều lý do mà có những mấm mộ không được người nhà chăm sóc (có mả bị bỏ hoang từ năm nầy qua năm khác), thì những thanh niên trong làng, sẵn cuốc xẻng đó, họ … “chạp mả” luôn! Dù là nghĩa cử từ thiện, nhưng trước khi “chạp mả”, họ cũng không quên thắp vài nén hương cung kính khấn vái người quá cố. Đây là một việc làm rất đáng trân trọng và vẫn còn cho tới ngày nay.

Ngày hăm ba là ngày đưa ông Táo và chư thiên về trời, cũng là ngày đánh dấu Tết đã cận kề. Lễ vật không thể thiếu để đưa ông Táo là chè, tốt nhất là chè trôi nước (sau nầy là thèo lèo, bánh in) Theo bà con giải thích thì ông Táo thích ăn ngọt, hơn nữa là để lúc tâu lên Ngọc Hoàng Thượng Đế, ông luôn nhớ mà nói tốt cho chủ nhà vì vị ngọt còn thừa lại ở lưỡi môi nhắc nhở; có người còn cẩn thận trét chút nước đường ở miệng ông Táo trong bộ hình nhân “cò bay ngựa chạy” (!). Chè trôi nước cũng không ngoài mục đích mong muốn mọi việc ông Táo tâu rỗi đều trôi chảy như dòng nước (!). Sau ngày đưa ông Táo, bàn thờ ông Táo và “ông Thiên” không được thắp nhang, vì không muốn cho quý ngài bận bịu nhớ về hạ giới trong lúc ở thiên đình!

Chiều hăm chín Tết là mọi việc chuẩn bị phải hoàn tất để sáng hôm sau làm lễ rước ông bà. Nhìn bàn thờ tổ tiên, người ta có thể đánh giá được thành bại của gia chủ trong năm qua. Nhưng dù thế nào, trên bàn thờcũng phải có dĩa trái cây ngũ quả; hồi trước ngũ quả là cam, quýt, bưởi, dừa, xoài với ý nghĩa tượng trưng sự sung mãn tròn đầy theo hình dáng chúng. Sau nầy vì kiêng cử âm gọi, nên bà con bỏ cam (cam phận nghèo), quýt (húyt háy), bưởi (bưởi bồng) nên có đổi khác hơn; là mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung, tượng trưng theo tên phát âm Nam Bộ của nó : “cầu vừa đủ xài sung”. Có người thay trái sung bằng trái thơm: thơm tho; trái bắp: đều đặn và … “chắc ăn như bắp”. Một cặp “dưa nhứt”, tức dưa hấu loại to nhứt được dán giấy hồng đơn nằm trang trọng hai bên (bàn thờ) tượng trưng cho sự no đầy và nhành mai ở bình hoa tượng trưng cho sự may mắn, dường như nhà nào cũng có.

Sáng ba mươi là lễ rước ông bà đồng thời rước ông Táo và chư thiên về ăn Tết với gia đình. Mọi nơi thờ phụng như Ông Táo, Long thần Thổ Địa, Thần Tài, Ông Thiên, Phật, thì đơn sơ với bánh tét, hoa quả, khói hương nghi ngút. Riêng hai mâm cơm dành cho cửu huyền thất tổ và đất đai thì thịnh soạn hơn tùy theo khả năng của gia chủ, nhưng không thể thiếu tô cơm, bánh tét tượng trưng cho sự no đủ, mùa màng đắc lợi; dưa hấu tượng trưng cho sự viên mãn, may mắn; bánh phồng tượng trưng cho sự phát triển dồi dào (“phồng” ra); và chủ yếu vẫn là thịt kho tàu, tượng trưng cho sự vuông tròn (vuông của thịt, tròn của trứng). Mâm cửu huyền

được dọn sáu chén, sáu đôi đũa; bàn đất đai thì năm (không hiểu sao). Mọi nhà cũng không quên dành một mâm đặt ở ngoài sân để dành cho những kẻ xiêu mồ lạc mả, vị quốc vong thân, hay những tiền nhân khai sơn phá thạch. Đặc biệt mâm nầy phải có chén muối, chén gạo; cúng xong thì đem rải bốn phương. Cùng lúc, giấy hồng đơn (cắt từng miếng vuông nhỏ đều nhau) được dán ở cột nhà, cửa tủ, cửa ngõ và cây trái quanh vườn để cho mọi việc sang năm đều thuận lợi.

Cuối cùng thì ông bà, cha mẹ dặn dò con cháu những điều cần thiết và những kiêng kỵ vào những ngày đầu xuân như tiền bạc và quần áo phải lấy sẵn ra ngoài, vì mồng một mà mở tủ lấy tiền là điều “không nên” (suốt năm tiền cứ ra mà không vô); con cháu không được gây gỗ (năm mới sẽ gây gỗ hoài); với ly tách, chén đũa, nhất là gương soi mặt, cầm nắm cũng phải cẩn thận, không được vuột tay đổ bể (vì chuyện làm ăn sang năm sẽ bị đổ vỡ), trẻ em không được làm gì phạm lỗi để bị đánh đòn (suốt năm bị đánh đòn liên tục). Dù vậy, nhưng nếu lỡ có em nào quậy phá, thì bậc trưởng thượng cũng xí xóa bỏ qua cho những ngày đầu năm được suôn sẻ.

Cũng trong chiều ngày nầy, cây nêu được dựng lên trước cửa: đó là một cây tre được tiện hết nhánh chỉ chừa một ít ở trên. Trên đầu cây tre người ta thường treo một khánh đất, một giỏ trầu cau, một bầu rượu, một bó lá dứa hay một nhành đa, một lá bùa bát quái để xua đuổi tà ma; những vật vừa nêu có thể thiếu một vài món, nhưng mảnh vải vàng tượng trưng cho áo cà sa của Phật thì không thể không có (nhiều nơi treo mảnh vải đỏ e không đúng lắm). Dựng (thượng) nêu, theo truyền thuyết là để trừ yêu quái trong mấy ngày Tết, đến mùng năm hay mùng bảy thì hạ nêu. Có người thượng nêu vào chiều hai mươi ba, viện lẽ ngày đó ông Táo chầu trời, nên ma quỷ thừa cơ lẻn vào nhà; điều nầy sai với truyền thuyết: Khi yêu quái thua trí Phật, chúng phải chạy về biển đông, và Phật cho phép chúng chỉ được về thăm tổ tiên vào ba ngày Tết mà thôi. Trên thực tế, phần đông đồng bào cũng thượng nêu vào chiều ba mươi. Tục dựng nêu là nét văn hóa đặc sắc của dân tộc,tiếc thay ngày nay còn tồn tại rất ít ở các vùng quê.

Đến mười hai giờ khuya gọi là “giao thừa”, tức thời điểm từ năm cũ chuyển sang năm mới. Đây là thời điểm trọng đại; mỗi nhà đều có sẵn một mâm bánh trái, hoa quả, nhang đèn dọn trước sân để tống cựu nghinh tân gọi là “cúng giao thừa”

.Mùng một Tết dù có thức dậy sớm để chuẩn bị cơm canh cúng ông bà nhưng không ai mở cửa trước mặt trời mọc vì sợ ma quỷ lẻn vào nhà. Buổi cúng cơm sáng đầu năm xong thì cả gia đình quây quần ăn uống vui vẻ.

Xong xuôi, trẻ con mặc đồ mới “mừng tuổi” ông bà, cha mẹ; em nào cũng vẻ mặt hân hoan khi được trao bao lì xì!

Mùng hai, mùng ba ngày ba bữa cũng “dâng cơm” cho tổ tiên y như ngày mồng một vậy. Chiều mùng hai thì mấy chị gói bánh tét để chuẩn bị ngày mùng ba “tiễn (đưa) ông bà”.

Sáng mùng ba nhà nhà đều “cúng gà ra mắt”. Hỏi “ra mắt” ai thì hầu hết bà con đều … cười trừ, nói “ông bà dạy sao thì mình nghe vậy”. Sau nầy có người giải thích là “ra mắt” ngài Việt Vương Hành Khiển, nhưng lại không dựa vào một căn cứ nào! Đặc biệt gà cúng mùng ba là gà giò; nhưng không phải do ngài Việt Vương

Hành Khiển nào đó thích gà giò mà vì qua mấy ngày Tết mọi người đều không còn tha thiết với mọi loại thịt nữa! Chiều mùng ba cũng là ngày đưa ông bà. Lễ vật gồm cơm canh như những ngày trước; đặc biệt là những đòn bánh tét to đùng gói ngày hôm qua (có thành ngữ là “bánh tét mùng ba”), để ông bà mang theo cho được no đủ trong suốt cuộc hành trình vạn dặm nước sông (thời khai hoang ông bà đi bằng ghe xuồng)

Tết Nguyên Đán là một phong tục thiêng liêng đầy màu sắc văn hóa của dân tộc. Mấy ai đã từng xa quê mà ngày Tết không về nhà được mới thấy thấm thía nỗi buồn nhớ quê hương, nhớ cha mẹ, họ hàng. Ngày nay, tuy những tục lệ trong những ngày Tết có đơn giản đi nhiều, nhưng nhìn chung những nét cơ bản thì vẫn còn tồn tại, và chúng tôi chắc rằng nó mãi mãi tồn tại theo thời gian.

Sưu Tầm

Thứ Bảy, 2 tháng 12, 2023

Khi Nhà Trai Đến Rước Dâu Bên Đạo(Nguyễn Hữu Ba)

 Như mọi người đều biết: Đối với một người đàng hoàng, chín chắn......Khi họ quyết định để theo một tôn giáo nào, họ phải cần thời gian, nghiên cứu, học hỏi, và nghiệm lại những biến cố đã qua trong cuộc đời.......Rồi đối chiếu với những lời dạy của tôn giáo đó coi có hợp lý, đáng tin hay không? Sau đó, họ mới chọn một tôn giáo để theo.

Nhưng, như mọi người đã biết. Những ông cố đạo đầu tiên đặt chân đến VN ở những vùng nghèo đói nhất nước như..... Ninh Cường, Bùi Chu, Phát Diệm...... những ông cố đạo đó nói tiếng Việt không rành thì làm sao giảng đạo??? Mà có giảng cũng chẳng ai hiểu được gì. Họ chỉ nói lơ lớ vài câu tiếng Việt rồi đem quần áo, vải vóc, lúa gạo ra phân phát.....Thế là họ có một nhóm con chiên (đói rách) tân tòng. Ngày nay, có nhiều người tự xưng mình là đạo dòng, đạo gốc.... Nhưng tổ tiên họ vẫn là những kẻ theo đạo để có gạo mà ăn.

Rồi, trong những thập niên 70, 80 của thế kỷ trước. Khi làn sóng người từ VN, Lào, Campuchia chạy sang các nước xung quanh xin tị nạn, thì Vatican và các nhóm Tin Lành lại được một mùa gặt lớn (bội thu) những linh hồn coi vật chất quan trọng hơn phẩm giá của mình. Cái đám người sẵn sàng gọi bất cứ ai bằng mẹ, nếu họ có sữa, đã theo CG và TL rất đông. Vì họ nghĩ rằng: Ở những nước Tây Phương toàn tòng TCG, chứ không có (hoặc rất ít PG). Cho nên, họ nghĩ rằng: Họ theo TCG để dựa hơi, nương tựa vào những đồng đạo tại địa phương để kiếm chút cháo. Nhưng khi những người tị nạn đã ổn định thì có mấy ai đi theo hai cái đạo quái quỷ đó nữa đâu! Ngoại trừ bị bắt buộc trong hôn nhân mà thôi.

Tôi có một ông bạn vong niên (tôi gọi ông ta bằng chú), đạo gốc của ông ta là PG. Khi qua trại tị nạn, ông đưa cả gia đình vào đạo TL. Ban đầu tôi không biết nên qua lại thân mật với ông ta. Cho đến một ngày......đứa con gái ông ta lấy chồng là một người CG, gốc tu xuất. Vậy mà ông ta bắt chàng rể phải bỏ đạo CG để theo TL. Tôi thấy rất bất mãn. Vì dù sao chàng rể cũng là đạo gốc (CG), còn ông ta chỉ là thứ mới theo. Vậy mà bắt chàng rể phải bỏ đạo CG.

Rồi sau đó, một đứa con gái khác lấy chồng PG. Nhưng bên nhà chồng một mực đòi hỏi là đạo ai nấy giữ. Cho nên ngày đám cưới, hai bên đã thỏa thuận là chỉ làm lễ gia tiên mà thôi, không đến chùa hay nhà thờ nào cả. Vậy mà, khi nhà trai đến rước dâu, ông ta đã chuẩn bị bàn thờ Chúa, và bắt cô dâu và chú rể làm lễ theo nghi thức TL. Ông sui trai tức quá. Nhưng vì giữa đám cưới, cho nên ông ta đành làm thinh. Khi về nhà, ông ta gấp rút lập bàn thờ Phật cấp tốc. Khi nhà gái đưa dâu qua nhà trai. Ông ta đã bắt làm lễ trước bàn thờ Phật. Tôi rất khoái ông sui trai này (ông đã qua đời mấy năm trước).

Từ đó, tôi khinh bỉ ông TL tân tòng đó nên không thèm qua lại chơi với nhau nữa khoảng trên 10 năm. Nhưng thỉnh thoảng gặp nhau ở cộng đồng hay chợ búa thì vẫn chào hỏi bình thường. Lâu dần, chuyện cũ cũng nguôi ngoai. Vả lại, hình như ông ta biết tôi “NÉ” ông ta vì lý do nào. Mỗi lần gặp tôi ông ta thường niềm nỡ mời lại nhà chơi.

Có một hôm, khoảng 3 năm trước, ông ta thành thật tâm sự với tôi: Hiện nay ông ta "chưa công khai tuyên bố bỏ đạo TL." Nhưng khoảng 5, 6 năm nay ông không còn đi nhà thờ nữa. Ông thú thật là lúc mới qua Úc, ông nghĩ rằng ở Úc không có đạo Phật. Cho nên ông theo TL để nhờ vả những người đồng đạo tại địa phương. Nhưng bây giờ khổ nỗi những đứa con của ông gồm 6 đứa, chỉ có một đứa còn tin, còn đi nhà thờ (đứa lấy chồng CG). Còn 5 đứa kia đều không tin, không đi nhà thờ nữa. Thôi thì ông ta cũng bỏ luôn. Thấy ông thành thật. Từ đó tôi thân thiết với ông trở lại như xưa.

Cho nên: Tôi có thể nói mà không sợ sai lầm rằng: “Từ xưa cho đến ngày nay, hầu hết những kẻ tân tòng theo đạo Thiên Chúa đều là những kẻ sẵn sàng gọi bất cứ ai bằng mẹ nếu người đó có sữa”

Trân trọng kính chào quí vị.

Chủ Nhật, 19 tháng 11, 2023

Tỉ lệ thực sự của dân theo Rô ma giáo ở Việt Nam là như thế nào?

 




Phạm Ngọc Thảo
Thông cảm cho choá! Dù là choá toàn năng, việc gì choá cũng làm được, tạo ra được hết nhưng ngặt một nỗi là tiền đề tiêu thì choá bó tay nên các con phải cày bừa, cuốc lật kiếm tiền mà đóng hụi chết đầy đủ và đều đặn vào nhé, nếu không thì cứ mà liệu hồn.

Lê Chí Tâm
Muốn được giao giảng tin mừng thì phải bỏ tiền ra mua chứ, làm gì có tin mừng cho không, cặn bã của tà đạo thiên chó giáo

Đỗ Sỹ Dũng
Với tôi, vẫn một câu ngu thì chết, làm người không muốn lại muốn làm con chiên

Dao Le
Đó là đóng tiền ng u u u ak con.
Quan Kim Van
Ai bảo mày ham bát tiết canh chóa?



Tuong Phamdinh
Ngu thì chết.

Pham Hai
Cô lập cho sáng mắt ra,như vậy sẽ mất niềm tin rồi khỏi phải làm kiếp con chiên

Lý Thái Xuân
Đấy. Cô lập nghĩa là bị "tuyệt thông" đấy. Đó là "bác ái" của đạo Chúa đấy. Người ta chửi cũng đáng lắm. Tôn giáo cái con khỉ gì?

Trung Kien Nguyen
Đạo của yêu thương là đây

Trần Khánh
Tội nghiệp cho kiếp làm chiên

Thuy Tran
Một gia đình giáo dân đã nhìn nhận ra chân lý sự thật của tà đạo rồ ma giáo ky.

Đào Hồng Nhung
Muốn tố cáo hay gì gì đấy phải chọn cho mình một con đường rút lui an toàn chứ ???

Thứ Ba, 17 tháng 10, 2023

Chúa không phải là Pro-Life

 Đức Chúa Trời trong Kinh thánh KHÔNG ủng hộ sự sống, ngài ủng hộ việc giết trẻ em, giết người, lạm dụng trẻ em và phá thai

Tôi thấy rất nhiều Cơ đốc nhân nói về việc phá thai là một tội ác chống lại Đức Chúa Trời. Không có gì ngạc nhiên khi họ khó tìm được một câu kết luận trong Kinh thánh để chứng thực quan điểm của họ. Trong quyết tâm kiểm soát phụ nữ, họ buộc phải dựa vào những phần cực kỳ yếu ớt như “ngươi không được giết”, “Ta quỳ lạy ngươi trong bụng mẹ” và câu nói yêu thích của họ: “Khi đàn ông cùng nhau cố gắng, và làm tổn thương một người phụ nữ có con, đến nỗi sẩy thai mà không có hại gì xảy ra, kẻ làm tổn thương nàng sẽ bị phạt, như chồng của người phụ nữ đã đặt; và anh ta sẽ trả tiền theo quyết định của các thẩm phán. Nếu có bất kỳ tổn hại nào xảy ra sau đó, thì bạn sẽ cho cuộc sống suốt đời, mắt cho mắt, răng cho răng… "–Xuất sứ 21: 22-24 Vấn đề ở đây là người đàn ông gây thương tích cho một phụ nữ mang thai trong quá trình này, sẽ hoàn trả cho cô ấy tùy theo mức độ thương tích gây ra cho cô ấy chứ không phải thai nhi. Tôi thường sững sờ trước việc các Cơ đốc nhân có thể cho rằng việc phá thai là sai lầm khi phán xét những câu thơ yếu ớt này khi Kinh thánh chủ trương rõ ràng về tội giết người và nhiều tội ác khác đối với trẻ em và phụ nữ mang thai.

Tôi không thể cho phép sự thiếu hiểu biết Kinh thánh như vậy nữa và cho rằng cần phải phơi bày chương trình nghị sự thực sự. Tôi mệt mỏi với nhiều Cơ đốc nhân trẻ tuổi bị tẩy não bởi các giáo sĩ của họ. Họ chỉ được dạy những phần “tình yêu thương và lòng thương xót” trong Kinh thánh và không bao giờ bận tâm đọc những gì không được rao giảng một cách công khai. Giáo hội phát triển mạnh nhờ việc nói một nửa sự thật và che giấu những chiếc áo choàng thấm máu của họ. Tất nhiên, công việc của tôi với tư cách là nhà thuyết giáo của một giáo xứ Vô thần là thuyết giảng về những điều mà Kinh thánh đã ra lệnh. Đây là chúng, quan điểm của thần về những đứa trẻ chưa sinh, hành động của những người đàn ông công chính ”và những mệnh lệnh của thần về tội giết người và lạm dụng trẻ em: không phải là những người ủng hộ vấn đề này một cách tràn lan.)

Sự phá thai:

Ô-sê 9: 11-16 Ô-sê cầu nguyện sự can thiệp của Đức Chúa Trời.  “Ép-ra-im sẽ sinh ra những đứa con của mình cho kẻ sát nhân. Hãy cho chúng đi, 0 Chúa ơi: Chúa sẽ ban cho cái gì? Mang lại cho họ một tử cung sẩy thai và khô vú. . Épraim bị dập nát, rễ khô héo, chúng sẽ không sinh hoa kết quả; đúng là chúng sinh hoa kết trái, nhưng ta sẽ giết ngay cả trái yêu dấu trong lòng chúng. ” Rõ ràng Ô-sê mong muốn dân tộc Ép-ra-im không thể sinh con được nữa. Tất nhiên, Đức Chúa Trời tuân theo bằng cách làm cho tất cả những đứa con chưa chào đời của họ bị sẩy thai. Không phải bỏ thai là “phá thai” bất thường?

Các Dân Số Ký 5: 11-21 Mô tả về một nghi lễ kỳ lạ, tàn bạo và ngược đãi được thực hiện đối với một người vợ BỊ NGĂN NGỪA ngoại tình. Đây được coi là hành vi phá thai nhằm loại bỏ một người phụ nữ lấy con của một người đàn ông khác.

Dân số ký 31:17 (Môi-se) “Vậy, hãy giết mọi đàn ông trong số những người bé mọn, và giết mọi đàn bà quen biết với đàn ông bằng cách ăn nằm với anh ta”. Nói cách khác: phụ nữ có thể có thai, rõ ràng là phá thai cho thai nhi.

Ô-sê 13:16 Đức Chúa Trời hứa sẽ chém nát các trẻ sơ sinh của Sa-ma-ri và “những người phụ nữ có con của họ sẽ bị xé xác” . Một lần nữa vị thần này lại giết chết những đứa trẻ chưa sinh, bao gồm cả những người mẹ đang mang thai của họ.

2 Các Vua 15:16 Đức Chúa Trời cho phép những người phụ nữ mang thai ở Tappuah (hay còn gọi là Tiphsah) được “mổ bụng”. Và những người theo đạo Cơ đốc có sự táo bạo khi nói rằng Chúa là đấng ủng hộ sự sống. Làm thế quái nào mà Cơ đốc nhân có thể đọc những đoạn Chúa cho phép phụ nữ mang thai bị sát hại, nhưng vẫn tuyên bố phá thai là sai?

Infanticide:

1 Sa-mu-ên 15: 3 Đức Chúa Trời ra lệnh giết những trẻ sơ sinh “bú sữa mẹ” không nơi nương tựa . Nghĩa đen của điều này có nghĩa là những đứa trẻ mà vị thần bị giết vẫn còn đang bú mẹ.

Thi Thiên 135: 8 & 136: 10 Ở đây, thần được ca ngợi vì đã tàn sát những đứa trẻ nhỏ.

Thi Thiên 137: 9 Ở đây thần ra lệnh rằng trẻ sơ sinh phải được “ném đá trên đá” .

Vụ giết trẻ em:

Lê-vi Ký 20: 9 “Vì hễ kẻ nào nguyền rủa cha hoặc mẹ mình, thì chắc chắn sẽ bị xử tử; kẻ ấy đã nguyền rủa cha hoặc mẹ mình; máu của anh ấy sẽ ở trên anh ấy. "

Các Quan Xét 11: 30-40 Giép-thê đã giết con gái nhỏ (đứa con duy nhất của ông) bằng cách thiêu sống cô bé làm vật hiến tế thiêu cho chúa vì ông đã truyền lệnh.

Thi Thiên 137: 8-9 Lời cầu nguyện / bài ca báo thù “0 con gái của Ba-by-lôn, người nghệ thuật bị hủy diệt; sẽ hạnh phúc vì anh ấy sẽ được phần thưởng cho bạn như bạn đã phục vụ chúng tôi. Nó sẽ hạnh phúc, lấy và đập những đứa trẻ nhỏ của ngươi vào đá. "

2 Các Vua 6: 28-29 “Và vua phán cùng nàng rằng: Nàng ở đâu? Bà ta đáp rằng: Người đàn bà này nói với tôi rằng: Hãy sinh con trai bà, để hôm nay chúng tôi ăn thịt nó, và ngày mai chúng tôi sẽ ăn thịt con trai tôi. Vậy, chúng tôi luộc con trai tôi và ăn thịt nó; ngày sau, tôi nói cùng bà rằng: Hãy ban con trai bà, để chúng tôi ăn thịt nó; và bà đã giấu con trai mình. ”

Phục-truyền Luật-lệ Ký 21: 18-21 “Nếu một người có một đứa con cứng đầu và nổi loạn, không vâng theo tiếng cha mình, tiếng mẹ nó, và khi họ đã trừng phạt nó, sẽ không báo trước cho họ biết: Cha và mẹ nó sẽ giữ lấy nó, và đem nó ra cho các trưởng lão trong thành của nó, và đến cổng của nơi nó; Họ sẽ nói cùng các trưởng lão trong thành phố của Ngài rằng: Con trai chúng tôi cứng đầu và phản nghịch, nó sẽ không nghe theo tiếng chúng tôi; anh ta là một kẻ háu ăn, và một kẻ say rượu. Và tất cả những người trong thành phố của ông sẽ ném đá anh ta bằng đá, cho anh ta chết; và tất cả Y-sơ-ra-ên sẽ nghe và sợ hãi. "

Các thẩm phán 19: 24-29“Kìa, đây là con gái tôi, một thiếu nữ và vợ lẽ của ông ấy; Ta sẽ đem chúng ra ngay bây giờ, hạ các ngươi và làm điều gì tốt cho các ngươi, nhưng đối với người này, đừng làm điều gì thấp hèn. Nhưng người ta chẳng thèm để ý đến chàng; nên người ấy bắt vợ lẽ của mình và đem nàng ra trước mặt họ; và họ biết cô ấy, và lạm dụng cô ấy suốt đêm cho đến sáng; và khi ngày bắt đầu sang xuân, họ thả cô ấy đi. Sau đó, người đàn bà đến vào lúc tờ mờ sáng, và ngã xuống trước cửa nhà của người đàn ông, nơi chúa của cô ấy đang ở, cho đến khi trời sáng. Chúa của nàng dậy vào buổi sáng, mở các cửa nhà, đi ra khỏi đường, và kìa, người đàn bà mà thiếp của chàng đã gục xuống trước cửa nhà, và tay nàng đang đặt trên ngưỡng cửa. Và anh ấy nói với cô ấy rằng: Hãy đứng dậy và chúng ta sẽ đi. Nhưng không ai trả lời. Sau đó, người đàn ông đưa cô ấy lên trên một cái mông, và người đàn ông đứng lên, và tập trung vào vị trí của mình. Khi vào nhà, Ngài lấy một con dao, đặt trên người vợ lẽ của mình và chia nàng cùng với xương của nàng ra làm mười hai mảnh, và sai nàng đi khắp các bờ biển của Y-sơ-ra-ên. ”Nói trắng ra là cô gái trẻ tội nghiệp này đã bị chính người bạn đời của mình sát hại vì bị cưỡng hiếp.

Xuất Ê-díp-tô Ký 12:29 Đức Chúa Trời cố ý giết từng đứa con đầu lòng của mỗi gia đình ở Ai Cập, đơn giản chỉ vì ông ấy bực bội với Pharaoh. Và thần đã gây ra hành động của Pharaoh ngay từ đầu. Vì khi nào thì thích hợp để giết trẻ em đối với hành động cưỡng bức của người cai trị chúng?

Xuất Ê-díp-tô Ký 20: 9-10 Đức Chúa Trời ra lệnh chết vì nguyền rủa cha mẹ Giô-suê 8 Đức Chúa Trời đã ra lệnh giết 12.000 đàn ông, đàn bà và con cái của Ai. Tất cả họ đều bị giết trong cuộc phục kích đã được lên kế hoạch bởi thượng đế.

2 Các Vua 2: 23-24 Tiên tri Ê-li-sê được một số chàng trai trẻ từ thành phố săn đón vì cái đầu hói của anh ta. Nhà tiên tri quay lại và nguyền rủa họ trong tên Lords. Sau đó, hai con gấu cái ra khỏi rừng và giết chết bốn mươi hai con trong số chúng. Bạn sẽ nghĩ rằng Chúa có thể hiểu rằng đôi khi tuổi trẻ làm những trò đùa trẻ con. Gọi ai đó là “đầu hói” thì còn lâu mới đáng chết.

Lê-vi Ký 26:30 "Và các ngươi sẽ ăn thịt con trai mình và thịt con gái mình sẽ ăn."

1 Sa-mu-ên 15: 11-18 Đức Chúa Trời hối cải vì đã phong Sau-lơ làm vua vì Sau-lơ từ chối thực hiện các điều răn của Đức Chúa Trời (tức là Sau-lơ từ chối giết tất cả phụ nữ và trẻ em vô tội.) Ít ra thì thần cũng nhận ra rằng ông ta đang ở trên một con lợn giết người, vô luân. cái này.

I Các Vua 16:34 Đặt nền móng cho một thành phố bằng cách sử dụng đứa con đầu lòng của bạn và sử dụng đứa con trai út của bạn để thiết lập các cổng.

Ê-sai 13: 15-18 Nếu Đức Chúa Trời có thể tìm thấy bạn, thì Ngài sẽ “đâm bạn qua”, đập con bạn “ra từng mảnh” trước mắt bạn và hãm hiếp vợ bạn.

Giê-rê-mi 11: 22-23 Đức Chúa Trời sẽ giết các thanh niên trong chiến tranh và bỏ đói con cái họ.

Giê-rê-mi 19: 7-9 Đức Chúa Trời sẽ bắt cha mẹ ăn thịt con mình, bạn bè ăn thịt lẫn nhau.

Than thở 2: 20-22 Đức Chúa Trời nổi giận và nhẫn tâm hành hạ, giết chết tất cả mọi người, già trẻ lớn bé. Anh ta thậm chí còn khiến phụ nữ ăn thịt con của họ.

Lạm dụng trẻ em:

Sáng thế ký 22: 9 & 10 “Họ đến nơi Đức Chúa Trời đã cho ông biết và Áp-ra-ham dựng bàn thờ ở đó, đặt gỗ theo thứ tự, trói Y-sác con trai mình và đặt anh ta trên bàn thờ trên gỗ. Áp-ra-ham giơ tay ra, cầm dao chém chết con mình ”. Không quan trọng là thần để Áp-ra-ham ra khỏi tội giết Y-sác. Để một con dao vào cổ họng của con trai bạn là lạm dụng trẻ em.

I Các Vua 3: 24-25 “Và vua nói: Hãy mang gươm cho tôi. Và họ đã mang một thanh gươm đến trước mặt nhà vua. Vua phán rằng: Hãy chia đứa trẻ còn sống ra làm đôi, một nửa cho đứa này, một nửa cho đứa kia. ” Tất nhiên, bài kiểm tra này được đưa ra để xem ai là mẹ thực sự của đứa trẻ. Những người theo đạo Thiên chúa xem vị vua này là một người khôn ngoan. Tôi xem xét đề nghị của anh ấy với sự phản đối nhiều hơn, sau đó tôi đánh giá cao Susan Smith.

Châm ngôn 13:24, 19:18, 22:15, 23: 13-14 & 29:15 Đức Chúa Trời ra lệnh nhiều lần rằng bạn phải đánh đập con cái mình.

Ma-thi-ơ 19:29 Nếu bạn thực sự yêu Chúa Giê-su thì anh ta khăng khăng rằng bạn phải bỏ vợ con vì anh ta. Chỉ có cách đó anh ta mới cho phép bạn lên thiên đường. (Đó là nếu bạn đáp ứng các yêu cầu nặng nề khác của anh ấy, đừng sơ hở và bỏ qua những mâu thuẫn.)

Mác 7: 9 Chúa Giê-su chỉ trích người Do Thái không giết những đứa con không vâng lời của họ theo luật Cựu Ước.

Cuối cùng, tôi sẽ kết thúc danh sách này bằng một câu thơ có thể giữ cho những người sống chuyên nghiệp luôn kiểm tra. Đó là Rô-ma 13: 1-7

“Mọi người phải tự mình phục tùng các cơ quan quản lý, vì không có thẩm quyền nào ngoại trừ vị thần đã thiết lập. Các cơ quan quyền lực tồn tại đã được thành lập bởi thần. Do đó, kẻ nào chống lại chính quyền là chống lại những gì thần đã thiết lập, và những người làm như vậy sẽ tự mình phán xét. Đối với những người cai trị không có nỗi khiếp sợ cho những người làm đúng, nhưng những người làm sai. Bạn có muốn không sợ hãi người có thẩm quyền không? Sau đó, hãy làm những gì đúng và anh ấy sẽ khen ngợi bạn. Vì Ngài là đầy tớ của Đức Chúa Trời để làm điều tốt cho bạn. Nhưng nếu bạn làm sai, hãy sợ hãi, vì nó không mang gươm để làm gì. Anh ta là tôi tớ của thần, một tác nhân của cơn thịnh nộ để mang lại hình phạt cho kẻ làm sai. Ở đó, cần phải phục tùng chính quyền, không chỉ vì có thể bị trừng phạt mà còn vì lương tâm.

Đây cũng là lý do tại sao bạn phải nộp thuế, vì các nhà chức trách là đầy tớ của thần, những người dành toàn bộ thời gian để cai quản. Hãy cho mọi người những gì bạn nợ anh ta: Nếu bạn nợ thuế, hãy đóng thuế, nếu doanh thu, thì doanh thu; nếu tôn trọng, thì tôn trọng; nếu danh dự, thì hãy tôn vinh. ”

Rõ ràng đó là công việc của các Cơ đốc nhân phải tuân theo luật pháp, và luật pháp của đất nước này quy định rõ ràng rằng phá thai là hợp pháp. Các tín đồ đạo Đấng Ki-tô cũng nên tôn trọng và tôn trọng luật đó. Đức Chúa Trời ra lệnh cho họ KHÔNG được làm trái, điều này dẫn đến việc cố gắng lật ngược luật pháp. Nếu thần muốn phá thai là bất hợp pháp, ông ấy sẽ không chỉ định các cơ quan chức năng để làm cho nó hợp pháp.

Thứ Bảy, 23 tháng 9, 2023

Các anh theo Chúa, thế đã bao giờ đọc sách của Chúa chưa?

 Các anh theo Chúa, thế đã bao giờ đọc sách của Chúa chưa???

Kinh thánh - Lời Chúa.
Đọc đi, để thấy sự khốn nạn, dã man, mất dạy, tàn ác, dâm dục... của đạo thiên chúa.

Chúa dạy: Theo Chúa là phải từ bỏ cha mẹ, anh em nha.
Link kinh thánh kiểm chứng👇
https://giaoxuvinhson.info/BookChapterContents/Details/58

Và đây nữa 👇
https://giaophankontum.com/.../thay-khong-den-de-dem-hoa...

Chúa chơi gái điếm, một lúc 2 con. (Lời kinh thánh: Bóp vú, phá trinh)
Link kinh thánh kiểm chứng 👇
https://vietchristian.com/kinhthanh/tim.asp?bdm/25/23

Kinh Thánh (Thiên Chúa) dạy con người ta nên loạn luân
Link kiểm chứng👇
Hai con gái chịch cha đẻ:
https://www.conggiao.org/stk-chuong-19/

Anh trai h.iếp em gái ruột:
https://giaoxuvinhson.info/BookChapterContents/Details/777

Kinh thánh khuyên anh chị em trong gia đình nên loạn luân (Three some)
Kinh phục truyền luật lệ ký Chương 25, câu 5
Link kiểm chứng 👇
https://vietchristian.com/kinhthanh/tim.asp?btt/4/25

Đọc kinh thánh ... mà cứ ngỡ mình đang đọc chuyện khiêu dâm 🙄
(Chuyện"Xuất tinh ngoài âm đạo" và chuyện" Ba chồng nàng dâu"😅)
Link kinh thánh kiểm chứng👇
https://vietchristian.com/kinhthanh/tim.asp?bdm/0/38

Lời chúa tàn ác, dã man, diệt chủng, khủng bố, thảm sát
Link kiểm chứng👇
https://vietchristian.com/kinhthanh/tim.asp?btt/8/15:0-16:0

Cướp, giết, hiếp... chia nhau 32.000 gái trinh để làm gì?
Link kinh thánh kiểm chứng 👇
https://lavanglasvegas.com/kinhthanh/04_danso/index_4.html

Chúa trả thù dã man hơn bọn côn đồ. Giết con của họ và bắt cha, mẹ phải ăn thịt con 😭
Link kiểm chứng👇
(Sách Levi, chương 26, câu 28, 29)
https://augustino.net/kinh-thanh-cuu-uoc/sach-le-vi/26/

Thứ Năm, 4 tháng 5, 2023

Có Giám Sát Được Tiền Các Nhà Thờ (Trong Đối Tượng Giám Sát Quản Lý) Thu Trong Lễ Hội Phục Sinh Năm Nay?

 Tôi chưa đọc thấy trên báo chí, trên mạng thông tin các nhà thờ trong đối tượng chịu sự giám sát quản lý tiền thu trong lễ hội thực hiện theo những quy định đối với việc chịu sự giám sát quản lý tiền thu trong lễ hội Phục sinh (MT)

Chúng ta điều biết, những quy định mới về việc giám sát quản lý tiền “công đức” mà một số chùa, nhà thờ, thánh thất... (là đối tượng theo các tiêu chí) thu trong các lễ hội ĐÃ CÓ HIỆU LỰC? Đối với đối tượng là chùa, thì đã có nơi thi hành, tuân thủ? Không thi hành, không tuân thủ là vi phạm pháp luật?

Còn các nhà thờ thì sao? Trong tháng tư, các nhà thờ có lễ hội lớn, lễ hội mang tính chất toàn cầu, đó là LỄ HỘI PHỤC SINH?

Số người đến nhà thờ trong dịp lễ hội Phục sinh để tham gia lễ hội hết sức đông đảo? Lễ hội Phục sinh quy tụ nhiều người đến nhà thờ dự lễ hội vượt trội hơn so với người đến chùa tham gia lễ hội Rằm Tháng Giêng trước đó?

Sở dĩ như thế là vì theo Kết quả Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019, “Công giáo” có số lượng người theo đạo đứng đầu tại Việt Nam, do đó, là tôn giáo lớn nhất tại Việt Nam hiện nay?

Lễ Phục Sinh năm 2017 tại gx Đại Đồng, gp Bùi Chu

Từ đó, lễ hội tại các nhà thờ là những lễ hội có số người tham dự đông nhất và có tiền thu có lẽ vào loại cao nhất?

Như vậy, trong lễ hội Phục sinh, không rõ là các nhà thờ trong diện giám sát quản lý tiền thu từ lễ hội (còn gọi là “tiền công đức”, một cụm từ chưa phù hợp với tất cả cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo, như đối với “tiền lễ” của nhà thờ chẳng hạn) đã thực hiện theo quy định của pháp luật hay chưa?

Riêng tôi, tôi chưa đọc thấy trên báo chí, trên mạng thông tin các nhà thờ trong đối tượng chịu sự giám sát quản lý tiền thu trong lễ hội thực hiện theo những quy định đối với việc chịu sự giám sát quản lý tiền thu trong lễ hội Phục sinh?

Nếu các nhà thờ thuộc Chính quyền Vatican trong diện đối tượng phải chịu sự giám sát quản lý tiền thu từ các lễ hội chấp hành theo quy định của pháp luật là điều đáng hoan nghênh, biểu dương, khuyến khích?

Còn ngược lại, đối tượng không chấp hành quy định của pháp luật thì đương nhiên phải chịu sự xử lý nghiêm minh và buộc phải phải chấp hành nghiêm chỉnh?

Nếu các nhà thờ trong đối tượng pháp luật quy định không tuân thủ pháp luật, thì đương nhiên, chính quyền phải xem xét xử lý trường hợp cụ thể?

Nhưng về mặt lý luận, thì nên xem xét vấn đề từ bản chất của Chính quyền Vatican là một dạng chính quyền song hành, quốc gia trong một quốc gia? Chính quyền Vatican ở các nước luôn nói đến việc tôn trọng pháp luật, nhưng họ chỉ tập trung tôn trọng pháp luật theo sự lựa chọn bằng các tiêu chí pháp luật của riêng Chính quyền Vatican? Chính quyền Vatican luôn coi mình là một chính quyền riêng, áp dụng luật pháp do Chính quyền Vatican Trung ương quy định trước tiên trên lãnh thổ các nước sở tại. Chính quyền các nước sở tại không thể phê duyệt, điều chỉnh pháp luật của Chính quyền Vatican Trung ương triển khai tại nước sở tại.

Họ chọn những quy định pháp luật nào mà Chính quyền Vatican thấy theo đánh giá chủ quan của họ, là không bất lợi cho Chính quyền Vatican, cho Vaticanese (giáo dân thuộc Chính quyền Vatican) thì họ tôn trọng? Còn nếu không vừa ý, thì sẽ ra sao, câu trả lời dành cho bạn đọc?

Do đó, việc chịu sự giám sát quản lý tiền thu được từ lễ hội theo quy định của pháp luật sẽ là một phép thử của chính quyền nước sở tại đối với Chính quyền Vatican và cũng là phép thử đối với toàn cục diện tín ngưỡng, tôn giáo? Phát luật quy định, ai chấp hành, ai không chấp hành, dịp lễ hội tín ngưỡng tôn giáo trong tháng 4 là dịp cần làm sáng tỏ?

FACEBOOK MINH THẠNH THÔNG BÁO. THÔNG BÁO NÀY LÀ MỘT PHẦN NỘI DUNG BÀI VIẾT:

Facebook Minh Thạnh hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với nội dung các bình luận phản hồi, nội dung thể hiện ngoài bài viết dưới mọi hình thức: văn bản, âm thanh, hình ảnh, video gồm cả do bạn đọc gởi đến, hay do Facebook hiển thị từ trích dẫn nguồn trong bài.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với mọi hình thức đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết, dù trong những trường hợp không hạn chế những việc trên.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những suy đoán, rút ra kết luận, liên hệ chủ quan, riêng tư, tùy tiện, không căn cứ chính xác vào nội dung ngôn từ bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng không được nói đến trong bài. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về các câu trả lời đối với những câu hỏi được nêu ra trong bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về những nội dung thông tin, bình luận, số liệu, tư liệu, trích dẫn nêu trong bài có tựa đề đặt dấu hỏi, hoặc nêu trong câu hỏi, hoặc dưới dạng câu hỏi hoặc kèm những hình thức thể hiện nghi vấn khác.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về nội dung sách, tư liệu được Facebook Minh Thạnh đề cập tới trong các bài giới thiệu sách, tư liệu. Nội dung sách và tư liệu gồm văn bản, file âm thanh, file hình ảnh, file video..., nhiều trường hợp là sách và tư liệu được giới thiệu với nội dung phê phán, do tác giả sách, tác giả tư liệu chịu trách nhiệm.

Facebook Minh Thạnh sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, nên nội dung câu hỏi giả định, giả thiết có thể được đặt với nội dung sai, nhằm kích thích tư duy phản biện ở bạn đọc. Do sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm đối với chính nội dung câu hỏi (có thể là câu hỏi nêu sai một cách cố ý theo phương pháp câu hỏi Socrate).

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với cách hiểu, cách lý giải từ, câu, đoạn văn có sử dụng các hình thức chuyển việc nhận thức nghĩa cho bạn đọc, không phải có nghĩa theo từ điển (thí dụ dùng dấu ngoặc kép (“), dùng dấu chấm hỏi trong ngoặc đơn (?) hoặc dùng gạch nối giữa các từ, các cụm từ (-), dùng các từ “sáng tạo”, “tự làm phát sinh nghĩa cá biệt”... (như “phó hòa thượng”, “đỏ mắt”...), việc hiểu nghĩa là do riêng từng mỗi bạn đọc.

Trong tinh thần chặt chẽ trong việc tự biên tập, tự kiểm duyệt theo hướng tuân thủ những quan điểm của các quy định mới về an ninh mạng, Facebook Minh Thạnh hạn chế tối đa việc nêu các danh từ riêng cơ quan, tổ chức, cá nhân; hạn chế tối đa việc đưa đường dẫn, hạn chế tối đa việc đăng hình, hạn chế tối đa việc đăng lại trực tiếp nội dung cần trích dẫn mà thay bằng tường thuật gián tiếp (không đòi hỏi tuyệt đối chính xác)...

Tác giả Minh Thạnh tự xác định là người không tôn giáo. Cho nên, bài đăng trên Facebook Minh Thạnh không phải là bài của người theo tôn giáo này viết về tôn giáo khác, mà là bài nghiên cứu tôn giáo của một người không tôn giáo cố gắng giữ sự khách quan, không phải viết từ điểm nhìn của một tôn giáo nào. Facebook Minh Thạnh không phục vụ cho lợi ích của tôn giáo nào, mà chỉ phục vụ lợi ích của dân tộc và cộng đồng xã hội.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh thể hiện các danh từ riêng không xác định danh từ riêng cụ thể bằng cách viết tắt bằng chữ cái đầu tiên, hoặc chữ cái bất kỳ là phù hợp với tập quán được các cơ quan bảo vệ pháp luật Việt Nam sử dụng (qua việc viết tắt danh từ riêng khi công bố bản án).

Không chịu trách nhiệm liên hệ đến danh từ riêng mà bài viết dùng các ký tự không thể hiện tên người, tên đất như # (dấu thăng), * (dấu hoa thị), ... (dấu ba chấm), x (dấu nhân) ...

Các cụm từ như “giáo hội”, “giáo chủ”, “quan chức tôn giáo”, “tôn giáo trị sự”, “tôn giáo chủ tịch”... đề cập đến tôn giáo nói chung, không nói riêng một tôn giáo nào. Cách hiểu riêng liên hệ một tôn giáo nào đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng hình ảnh được công bố trên truyền thông đại chúng (internet), kết quả tìm kiếm của Google, Google thông báo hình ảnh có thể có bản quyền, không xác định rõ bản quyền có hay không, thì đối với hình ảnh đã đăng có bản quyền và có điều kiện đăng, xin vui lòng liên hệ riêng để chỉ đăng lại sau khi đã thỏa thuận. Tất cả hình ảnh được đăng trên Facebook Minh Thạnh đều chỉ có tính chất minh họa mà thôi. Nếu ảnh không có lời chú thích trong bài viết, ảnh không liên hệ nội dung bài viết. Hình ảnh luôn luôn được đăng bên ngoài bài viết.

Cảnh báo có Facebook Minh Thạnh giả, dùng chân dung của tác giả Minh Thạnh.

Cảnh báo về trường hợp tấn công tin học vào Facebook Minh Thạnh làm biến động nội dung và kỹ thuật trình bày như đã xảy ra. Mong bạn đọc hỗ trợ bằng cách thông tin khi phát hiện những vấn đề bất thường, nhất là ở những bài viết cũ. Trường hợp có tấn công tin học, tác giả Minh Thạnh không chịu trách nhiệm về những biến động nội dung (gồm bài viết, hình ảnh, video, âm thanh...). Cá nhân, đơn vị tổ chức tấn công tin học chịu hoàn toàn trước pháp luật.

Bài viết có thể có những lỗi chính tả khi đánh máy. Một số lỗi chính tả do đánh máy có thể làm lệch lạc ý nghĩa từ vựng, câu, đoạn văn ngoài ý muốn của tác giả. Sẽ rất cảm ơn nếu được bạn đọc giúp phát hiện, thông tin để kịp thời chỉnh sửa.

Đối với những bài Vatican học – Vaticanology, vì Vatican là một nhà nước độc lập, có chủ quyền, có tư cách quốc gia quan sát viên tại Liên hiệp quốc, có quan hệ ngoại giao với 183 quốc gia, nên Vatican được đề cập trước hết và chủ yếu trong tư cách một nhà nước, có từ “chính quyền” trước danh từ riêng Vatican, nếu không có là do thiếu sót, đề nghị bạn đọc luôn luôn hiểu theo nghĩa chính quyền Vatican, tức là theo nghĩa một nhà nước. Nguyên thủ, các quan chức của Chính quyền Vatican đương nhiên được Facebook Minh Thạnh đề cập ở khía cạnh lãnh đạo, quan chức một bộ máy nhà nước xác định, khía cạnh các chính khách.

Trong tiến trình nghiên cứu học thuật, trên Facebook Minh Thạnh, một số thuật ngữ được đề xuất. Các thuật ngữ không mang tính chất biểu cảm. Người đề xuất thuật ngữ không chịu trách nhiệm về những cảm nhận chủ quan về thuật ngữ nơi người đọc.

Hoan nghênh ý kiến phê bình, đóng góp từ bạn đọc và tích cực điều chỉnh nếu xét thấy phù hợp. Thông báo này là một phần của nội dung bài viết, vì vậy tác giả bài viết không chịu trách nhiệm nếu phát sinh khiếu nại tố cáo đối với bài viết trong những trường hợp đã nêu ở trên.

Bài viết đến đây là hết.

Minh Thạnh

(vinasat1.132@gmail.com, 0915553610)