Thứ Sáu, 26 tháng 4, 2013

Con Đường Cụt Của Vatican Trên Lộ Trình Xâm Lăng Văn Hóa Á Châu

Con Đường Cụt Của Vatican Trên Lộ Trình Xâm Lăng Văn Hóa Á Châu

 Charlie Nguyễn


Từ đầu thập niên 1990 đến nay, do sự thức tỉnh tâm linh, phần đông người Tây phương đã nhận ra thực chất của đạo Công giáo La mã chỉ là một thứ “tà đạo khuyển sinh”. Do đó, con số giáo dân tại các nước Âu Mỹ ngày càng suy giảm mau chóng khiến cho nhiều giáo phận bị phá sản, nhiều nhà thờ bị phát mại hoặc đóng cửa vô thời hạn. Công giáo La mã đã trở thành một thứ cặn bã văn hóa mà người Tây phương muốn tống xuất ra khỏi cơ thể của họ.

Đứng trước nguy cơ không còn tìm đất sống tại các nuớc Âu Mỹ, Vatican phải tìm đất sống mới tại Á châu, nơi có khối lượng khổng lồ về dân số là 3 tỉ 300 triệu người (chiếm một nửa tổng số nhân loại). Tuy nhiên Vatican cũng không thể mù quáng để quá lạc quan nhìn về tương lai vì quá khứ đã chứng minh rằng: Tuyệt đại đa số dân Á châu rất hờ hững với Kitô giáo nói chung và Công giáo La mã nói riêng. Từ thế kỷ 16 đến nay, tuy đã hơn 4 thế kỷ qua, các cố đạo Tây phương đã dầy công truyền đạo tại lục địa này, nhưng số giáo dân Á châu chưa bao giờ vượt qua được con số tỉ lệ hết sức nhỏ bé là 1%!

Kết quả thê thảm đó là một thực tế đắng cay đối với tham vọng quá lớn của Vatican. Thực tế dạy cho Vatican một bài học: Á châu hoàn toàn khác châu Mỹ La tinh và cũng không phải là cái sân sau của chủ nghĩa đế quốc Tây phương để họ mặc sức tung hoành. Trong thực tế, Á châu là một lục địa có nhiều nền văn hoá giá trị từ lâu đời nên người dân Á châu không dễ gì bị mê hoặc hay bị lừa gạt bởi một thứ tôn giáo hạ cấp đã sinh ra từ đạo thờ bò như Công giáo La mã. Xét về giá trị thực chất, Công giáo là thứ đạo vô luân, hạ đẳng chỉ để dành riêng cho những hạng người thấp kém, không muốn đứng thẳng (homo erectus) mà chỉ muốn cúi xuống làm bầy súc vật cho ngoại nhân chăn dắt mà thôi.

Mặc dầu đã ý thức được thực trạng văn hóa Á châu hiển hách như vậy, nhưng Vatican vẫn nuôi ảo tưởng sẽ tạo ra một cơ hội mới tại lục địa Á châu trong thiên niên kỷ thứ ba. Trong chuyến công du tại Philippines năm 1996, giáo hoàng Gioan Phaolồ II đã bộc lộ tham vọng của y như sau: “Tương lai của giáo hội Công giáo La mã nằm tại Á châu.”

Ba năm sau, trong chuyến công du Ấn độ vào tháng 11-1999, giáo hoàng Gioan Phaolồ II công bố tông huấn của y mang tên “Giáo hội tại Á châu” (Ecclesia in Asia). Nội dung chính của tông huấn này là Giáo hoàng chỉ thị cho các Hội đồng Giám mục Á châu phải cải đạo những   người ngoại giáo Á châu theo cung cách của người châu Á. Giáo hội phải tìm mọi cách để hòa nhập (giả vờ) vào đời sống của người bản địa để cuối cùng sẽ Công giáo hoá họ và gia đình họ.  Đặc biệt, giáo hội Á châu phải chú ý đến giới phụ nữ và giới người nghèo là hai giới mà từ xưa đến nay giáo hội thường kỳ thị và ruồng bỏ. (Báo Dấn Thân của Phong trào Giáo dân Houston, số 35, tháng 3-2002).

Từ ngày 3 đến ngày 13 tháng Giêng năm 2000, hội đồng Giám mục Á châu đã tổ chức cuộc họp tại thành phố Sanphran (Thái Lan) để học tập và nghiên cứu ngõ hầu thi hành tông huấn này. Sau cuộc họp, các giám mục trở về nước đã chỉ thị cho các tu sĩ và giáo dân dưới quyền tham gia công cuộc truyền đạo theo sách lược của giáo hoàng đã vạch ra trong tông huấn, với tất cả các phương tiện truyền thông hiện đại gồm các sách báo, truyền thanh, truyền hình và nhất là Mạng lưới Tin học toàn cầu (Internet).

Trong tất cả các cộng đồng Công giáo Á châu, có lẽ có cộng đồng Công giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ là hoạt động tích cực nhất. Ồn ào nhất là hệ thống Radio Bolsa, phát thanh đồng loạt tại Washington DC., Houston, Orange County và San Jose. Phương tiện truyền thông hiện đại qua Internet cũng được triệt để khai thác cho việc truyền đạo, đáng kể nhất là mạng lưới Vietcatholic.net do linh mục Trần Công Nghị, tiến sĩ thần học tại Roma, làm giám đốc với sự cộng tác của trên 200 linh mục và trí thức Công giáo (báo Viet Tide số 55, 8/8/2002, trang 20).

Tuy nhiên, mặc dầu tông huấn của giáo hoàng tung ra nhiều độc chiêu nham hiểm để xâm lăng văn hoá Á châu và bọn lâu la gián điệp ra sức thực hiện các kế hoạch của giáo hoàng, nhưng tất cả sẽ chẳng thâu lượm được một kết quả nào. Cuối cùng bản tông huấn của giáo hoàng sẽ đưa Công giáo Á châu đi vào con đường bế tắc, không lối thoát.

Sau đây là một số những lý do chính yếu khiến cho ảo vọng của Vatican về “một vụ gặt lớn tại Á châu” tan thành mây khói và riêng giáo hội Công giáo Việt Nam sẽ thấy hiện ra trước mặt một tương lai đen tối không thể tránh khỏi.

Nguyên nhân 1: Tông huấn của Gioan Phaolồ II không đưa ra một điều gì mới, sẽ chỉ đưa Công giáo La mã Á châu vào con đường cụt.

So sánh với các sách lược truyền đạo của các cố đạo Tây phương tại Á châu trong những thế kỷ trước, ta thấy tông huấn của Gioan Phaolồ II chẳng có điều gì mới lạ, ngoại trừ một số danh từ mị dân rẻ tiền: “Chúa Giêsu mang hình hài người Á châu”, “Công giáo La mã là đạo của người Á châu”, “Thiên Chúa đã chọn Á châu để khởi sự kế hoạch cứu độ của Ngài” v.v...

Những lời mị dân đó chẳng lừa bịp được ai vì trình độ hiểu biết của người Á châu đã khác xưa. Người Á châu biết phân biệt hai Giêsu: một Giêsu thật (the real Jesus) và một Giêsu của sự thờ phượng (the cultic Jesus). Giêsu thật là một người Do thái đã sinh ra trên phần đất ngày xưa là thuộc địa của đế quốc La mã và ngày nay thuộc lãnh thổ Á châu. Giêsu thật có hành vi chống đế quốc La mã và ngày nay thuộc lãnh thổ Á châu. Giêsu thật có hành vi chống đế quốc La mã và đã bị La mã giết chết bằng cách đóng đinh trên thập giá. “Giêsu thật” đã chết với tư cách là một công dân Do thái yêu nước. “Giêsu thật” là một nhân vật có thật trong lịch sử nên còn được gọi là “Giêsu lịch sử” (the historical Jesus). Trái lại “Giêsu của sự thờ phượng” là một sản phẩm giả tạo đã được tạo ra bởi những kẻ chủ mưu lập đạo Kitô gồm có Phaolồ, Constantine và Augustine. Bọn này đã thần thánh hoá Giêsu bằng huyền thoại Chúa Cứu Thế của Do thái, bằng thần thoại “Ngôi lời Nhập thể” của Hy lạp và bằng môn thần học hoang tưởng của Augustine. Vì thế “Giêsu của sự thờ phượng” còn được gọi là “Giêsu thần học” (the theological Jesus = the cultic Jesus). Người Á châu có thể chấp nhận Giêsu là một người Á châu, có thể có cảm tình tốt với Giêsu vì ông ta cũng có tinh thần yêu nước chống đế quốc. Nhưng người Á châu nhất định không chấp nhận “Giêsu thần học” vì nó chỉ là sản phẩm giả tạo do đế quốc La mã dựng lên để làm công cụ xâm lược và nô lệ hoá con người.

Chẳng khác nào dân Do thái trong hai ngàn năm qua vẫn công nhận “Giêsu thật” tức là “Giêsu lịch sử” là một công dân Do thái,nhưng họ dứt khoát từ chối không chấp nhận “Giêsu của sự thờ phượng” là một Chúa Cứu thế (Messiah) hoặc là “Con trai duy nhất của Thiên Chúa” xuống thế làm người...!

Thực tế văn hoá Á châu đã quyết liệt phủ nhận “Giêsu thần học” và sẽ phủ nhận quyết liệt hơn nữa trong tương lai. Bất chấp thực tế phũ phàng đó, giáo hoàng Gioan Phaolồ II vẫn đưa ra một lời tuyên bố ảo tưởng: “Trong thiên niên kỷ thứ ba, giáo hội sẽ gặt hái được một mùa gặt lớn trên lục địa rộng lớn và tràn trề sức sống này.”  Chẳng bao lâu nữa, thực tế sẽ dạy cho Vatican thấy rằng : Á châu là một ‘bức tường lửa văn hoá’ sẽ thiêu rụi mọi tín điều nhảm nhí của Kitô giáo nói chung và của Công giáo La mã nói riêng.

Điều đó chẳng có gì đáng ngạc nhiên vì đã nhiều thế kỷ trôi qua, các giáo hoàng và ban tham mưu của họ ở Vatican đã không tìm ra được một phương cách nào mới hữu hiệu ngoài những cách đã cũ rích “Hòa để Hóa” đã không thành công trong sách lược truyền đạo ở Á châu.

Người đầu tiên áp dụng sách lược “Hòa để Hóa” trong mục tiêu truyền đạo là linh mục dòng tên gốc Ý rất nổi tiếng Matteo Ricci. Ông ta đặt chân lên đất Trung hoa năm 1583, lúc 32 tuổi, tự đổi tên thành Mã-Lợi-Đậu, ăn mặc và sinh hoạt hoàn toàn như một người Trung hoa. Sau 13 năm học và nói thông thạo nhiều thổ ngữ Trung hoa, đọc và viết thông thạo chữ Hán, linh mục Matteo Ricci đã viết sách “Thiên Chủ Thực Nghĩa”. Xuất bản tại Bắc kinh năm 1603 với nội dung chủ yếu là “Hội nhập Thiên Chúa giáo vào văn hoá Trung quốc”. Cuốn sách của Matteo Ricci trở thành sách gối đầu giường cho các giáo sĩ ngoại quốc đến truyền đạo tại Trung Hoa từ thế kỷ 16 về sau, và cho các giáo sĩ đến truyền đạo tại Việt Nam trong thế kỷ 17. Cuốn sách đó đặc biệt có ảnh hưởng sâu đậm đến cố đạo Đắc Lộ vì Matteo Ricci là người đầu tiên đưa vào ngôn ngữ Trung Hoa những danh từ Kitô giáo dưới dạng chữ Hán như: Thiên chủ, Thiên chủ giáo, Thiên đàng, Hỏa ngục, Linh hồn, Thánh thần (Holy ghost) v.v... Từ những danh từ chữ Hán đó, Đắc Lộ đã dịch sang tiếng Việt và tìm cách “Hội nhập Thiên Chúa giáo vào văn hóa Việt Nam”. Đắc Lộ đã phát sinh ra danh từ “Đức Chúa Trời”, “Chúa Thánh thần” để giảng đạo.

Matteo Ricci và Đắc Lộ được coi là hai giáo sĩ truyền đạo xuất sắc, cả hai đều thuộc dòng Tên là dòng tu nổi tiếng trí thức nhất của giáo hội Công giáo La mã, cả hai đều được coi là những người đã khai sáng ra sách lược truyền giáo bằng cách “hòa nhập vào văn hóa bản địa” rồi sau đó “Công giáo hóa người bản xứ” tại Á châu.

Tuy nhiên cả hai đều thất bại trong việc thuyết phục người Á châu tin vào tín điều “Thiên Chúa Ba Ngôi”  nên cả hai đều đã tránh đề cập đến vấn đề này, mặc dầu Chúa Ba Ngôi là vấn đề tâm điểm của Kitô giáo. Từ ngày Matteo Ricci đặt chân lên đất Trung Hoa năm 1583 cho đến 160 năm sau, số tín đồ Công giáo Trung Hoa đã tăng lên con số khoảng 3 triệu người. Nhưng một biến cố nghiêm trọng xẩy ra là việc giáo hoàng Benoit XIV công bố đạo luật “Bulle Ex Quo Singular” năm 1742 cấm người Á châu không đựợc thờ cúng tổ tiên. Đạo luật này đã làm cho các tín đồ Công giáo Trung Hoa bất mãn tức giận nên họ đã bỏ đạo gần hết. Chỉ còn lại một số rất ít tiếp tục theo Công giáo La mã mà thôi.

Bản chất của người Trung Hoa rất tôn trọng đạo Hiếu. Giáo hoàng Benoit đã hành động một cách hết sức dại dột là cấm họ thờ cúng tổ tiên, chẳng khác nào xối một thùng nước lạnh lên đầu họ. Họ nhìn đạo Công giáo La mã như một thứ đạo dành riêng cho những kẻ bất hiếu đáng khinh bỉ và họ đã bỏ đạo không luyến tiếc.

Theo thống kê năm 1980 thì dân số Trung quốc trên 1 tỉ người, số tín đồ Công giáo La mã cũng vẫn là 3 triệu người, tức là chưa đến 3 phần ngàn (0.3%). Trong khi đó số tín đồ Tin Lành là 7 triệu, mặc dầu Tin Lành mới được truyền vào Trung quốc từ đầu thế kỷ 20. (Theo nguyệt san Công giáo và Dân tộc, số 22, tháng 10/1996).

Tỉ lệ Công giáo La mã Việt Nam là khoảng 7% dân số toàn quốc, so với Trung quốc chỉ có 0.3% thì tổng số Công giáo La mã Việt Nam rất cao. Tuy nhiên, tỉ lệ cao này không phải là kết quả của sách lược “Hòa để Hóa” mà là kết quả của 80 năm Pháp cai trị Việt Nam và 21 năm nhà Ngô cai trị miền Nam Việt Nam. Dưới hai chế độ Việt Nam Cộng hòa (1954-1975) bọn gián điệp văn hóa mặc áo thầy tu đã ra sức tung hoành và xuyên tạc phá hoại văn hóa nước nhà để quảng bá nền văn hóa phi nhân và nô dịch của đạo Công giáo La mã. Tên gián điệp văn hóa điển hình thuộc loại này là cố linh mục Lương Kim Định đã bị nhà nghiên cứu văn hóa Lê Trọng Văn vạch trần trong tác phẩm “Lột Mặt Nạ Những Con Thò Lò Chính Trị” do tác giả xuất bản tại Hoa Kỳ năm 1991, trang 334-455. Tác giả Lê Trọng Văn đã nêu lên một nhận xét hết sức chính xác như sau: “Nho cũng như Thích, Lão đều là những thứ keo sơn gắn bó giữa các giai tầng trong xã hội của các nước  châu Á... phá Nho không phải là một điều dễ làm nếu không muốn nói đó chỉ là chuyện mộng du... giai cấp Nho sĩ Việt Nam không phải hèn từ trong quá khứ xa xưa, và trong hiện tại đã góp phần khá lớn cho chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 vang lừng thế giới... Công giáo La mã không thể đánh phá Nho bằng bạo lực thì phải tìm cách Hòa để Đồng Hóa dần bằng kinh tế và và Đức Tin dưới hình thức giả bộ đề cao Nho”  (trang 352-353).

Lm. Lương Kim Định đã bỏ ra nhiều công sức để “hòa nhập” vào đạo Nho bằng cách nghiên cứu và viết nhiều sách về Nho giáo, đến nỗi học giả Nguyễn Hiến Lê phải tuyên bố : “Thật lạ lùng! Người có công nghiên cứu đạo Khổng nhất, đề cao Khổng nhất ở nước ta từ trước đến nay lại là một người Công giáo: giáo sư Lương Kim Định” (sách đã dẫn, trang 267).

Lm. Lương Kim Định viết: “Cái nền tảng giáo lý Khổng Mạnh đã là công cụ thống trị bóc lột của bọn vua chúa phong kiến Hán tộc và đã bị nhân dân tại nơi sinh ra nó phế thải... Điều đó nói lên tính lỗi thời của giáo lý Khổng Mạnh” (sách đã dẫn, trang 403).

Lm. Lương Kim Định cũng viết nhiều về lịch sử Việt Nam và gây ấn tượng tác giả đã thật sự “tìm về dân tộc”, nhưng Lương Kim Định chỉ nhắm xuyên tạc lịch sử Việt Nam để xóa bỏ triều đại Hùng Vương và thay thế bằng huyền thoại Bàn Cổ của Trung quốc. (Sách đã dẫn, trang 362).

Nhà nghiên cứu văn hóa Lê Trọng Văn kết luận: “Những tác phẩm của linh mục Lương Kim Định đã thành công trên mặt giảng đạo... bằng lừa lọc công luận, tạo điều kiện áp đặt văn hóa Kitô lên truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc.” (sách đã dẫn, trang 371).

Nói tóm lại, sau hơn 4 thế kỷ truyền đạo tại Á châu với sách lược “hòa để hóa”, Vatican chẳng bao giờ có nổi ‘một vụ gặt bội thu’ như mong ước. Trái lại, tỉ số chưa đến 1% tín đồ đã nói lên sự thất bại nặng nề trong sách  lược truyền đạo của Vatican. Ngày nay, nội dung chính yếu của bản tông huấn ‘Giáo hội tại Á châu’ vẫn là: “truyền đạo cho người Á châu với cung cách của người  châu Á và tạo cho người châu Á có cảm tưởng Công giáo La mã là đạo của người châu Á chứ không phải là đạo ngoại lai” v.v... Ngôn từ tuy có khác nhưng ý chính vẫn là “hòa để hóa”, vẫn chỉ là ‘bình cũ rượu mới’, tất cả vẫn là tiếp tục đi trên con đường mòn thất bại. Con số tín đồ Công giáo La mã châu Á sẽ chẳng bao giờ vượt quá tỉ lệ 1%!

Bản tông huấn của Gioan Phaolồ II không phải là một phép mầu của Chúa Thánh Thần có thể đưa giáo hội Công giáo Á châu ra khỏi con đường bế tắc hiện nay.

Nguyên nhân 2:  Giáo hội La mã là một dị vật không thể hoà nhập vào văn hóa Á châu.

Ba tôn giáo quan trọng tại Trung quốc, Nhật Bản và Việt Nam là đạo Phật, đạo Lão và đạo Khổng. Cả ba đạo đều xuất phát từ những nhu cầu của xã hội và của con người. Cả ba đạo đều nhằm một mục đích chung là phục vụ lợi ích thiết thực của con người trong đời sống này. Cả ba tôn giáo đã tạo nên nét đặc thù của văn hóa Việt Nam.

Đạo Phật: Phát sinh từ nhận thức cuộc đời đau khổ như một giòng sông, bên này sông là “bến mê”, bên kia sông là “bờ giác”. Phật giáo vạch ra một ‘con đường’ để đưa con người đến giác ngộ, hay nói cụ thể hơn là cung cấp cho con người một cái bè qua sông không phải là ‘đức tin’ mà là trí tuệ và tinh thần tự giác để tự cứu. Đạo Phật không bắt buộc con người phải tôn thờ hoặc phải sợ hãi một thần linh nào, không hăm dọa đầy đọa con người đời đời trong hỏa ngục và không xiềng xích tín đồ vào những tín điều vô lí, phản lý trí và phản khoa học như đạo Kitô.

Đạo Khổng: Xuất hiện tại Trung quốc trong thế kỷ 5 TCN. mục tiêu chính của đạo Khổng là dạy con người cách xử thế:

- Hiếu:  tỏ lòng thành kính biết ơn cha mẹ, tổ tiên.
- Đễ:  thuận thảo với anh em.
- Trung:  trung thành với quốc gia dân tộc.
- Thứ:  cư xử với mọi người cho hợp lẽ.

Đạo Khổng đã góp phần quan trọng trong việc tạo thành một nếp sống văn hóa lành mạnh trong xã hội Việt Nam, nhờ đó mọi người biết dùng lễ nghĩa cư xử với nhau, tạo thành một thứ xã hội an bình, trên thuận dười hòa.

Đạo Khổng đề cao tinh thần thực tế, khiến cho mọi người chú tâm xây dựng cuộc sống hiện tại. Khổng Tử nói: “vị tri sinh, an tri tử”, có nghĩa là ‘chúng ta chưa biết hết mọi chuyện của cuộc sống này thì đừng nên bận tâm về những gì xảy ra sau khi chết.’   Chúng ta không cần phải lo sau khi chết sẽ đi về đâu, thiên đàng hay hỏa ngục?  Cũng chẳng cần thắc mắc là ở trên có Thiên Chúa hay không?  Thiên Chúa có mấy ngôi?  Chúa Cha có mấy con?  Chúa sai đứa nào xuống thế làm người hay làm con bò (Emmanu-el = the bull EL with us)?  Tinh thần thực tiễn của đạo Khổng đã tránh cho chúng ta khỏi rơi vào cái bẫy của thần học hoang tưởng Kitô giáo, một môn học chuyên đoán mò những chuyện huyền hoặc nhảm nhí và phản khoa học. Đạo Khổng hoàn toàn không có một tín điều nào và không dùng “đức tin” để cải tạo xã hội, đạo Khổng chỉ tin tưởng vào kết quả của sự giáo dục : Các công phu giáo huấn sẽ làm thay đổi tư cách con người, từ đó xã hội sẽ được cải thiện để phục vụ con người. Con người là cứu cánh phục vụ của đạo Khổng vậy.
 
Đạo Lão: Lão tử cùng thời với Khổng tử, tức là vào thế kỷ thứ 5 TCN. Tinh thần của Lão tử rất cao siêu, tuy nhiên phần đông người Việt cũng thấm nhuần được cái tinh thần thanh thoát bình thản của đạo Lão qua hơn hai ngàn năm đạo này tồn tại trên đất nước ta. Cái tinh thần bình thản đó là do hiểu được nguyên lý tương đối trong vũ trụ: Trong âm có dương, trong dương có âm. Khi gặp điều may không vội mừng vì trong phúc có họa. Khi gặp điều dữ không buồn lo vì trong họa có phúc. Lẽ tương đối trong vũ trụ giúp ta hiểu được cả những điều siêu hình: trong âm có dương và trong dương có âm, trong thiện có ác. Vậy không thể có Đấng Toàn Thiện (Thiên Chúa). Ngược lại, trong ác có thiện, vậy cũng không thể có kẻ chỉ ác (Quỉ Satan). Thiên Chúa và Satan chỉ là sản phẩm của óc tưởng tượng.

Lão tử giải thích căn nguyên vũ trụ là Đạo: Đó chính là nguyên lý của thiên nhiên vô hình vô sắc đã sinh ra âm dương tương khắc tương sinh tạo thành vũ trụ vạn vật. Dân tộc Việt Nam không đón nhận ba đạo Phật, Khổng, Lão bằng niềm tin mù quáng nhưng đã dùng lý trí chắt lọc tinh tuý chung của cả ba đạo (tam giáo) để phục vụ đời sống của toàn dân. Cả ba đạo cùng sống trong lòng dân tộc như một dòng chảy văn hóa duy nhất, đó chính là Tam giáo Đồng lưu. Ngoài những nét đặc thù của tam giáo, dân tộc Việt Nam còn có một đặc tính văn hóa “cha mẹ hiền lành để đức cho con”. Học giả Đào Duy Anh, trong sách ‘Việt Nam Văn Hóa Sử Cương’, gọi đặc tính ấy là ‘Nhân sinh quan lưu ấm’. Học giả Đào Duy Anh đã nhận xét : Sau khi tam giáo đã bắt rễ trong xã hội, cả ba đạo tuy khác nhau nhưng chỉ có một đường là chỉ dạy cho dân tộc ta ăn ở hiền lành để tránh tai họa cho bản thân và để đức lại cho con cái. Nhân sinh quan ‘lưu ấm’ là kết quả của sự tổng hợp tinh tuý của tam giáo, đã tạo nên một đặc tính văn hóa rất cảm động của dân tộc ta.

Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con.

Ai ai cũng không dám làm điều ác, không phải vì sợ Chúa phạt xuống hỏa ngục mà chỉ sợ ‘đời cha ăn mặn, đời con khát nuớc’, ‘Ác giả ác báo’ theo luật nhân quả! Mỗi khi gặp điều gì may mắn thì cho đó là ‘phúc đức của tổ tiên để lại.’ Mỗi khi con cái khôn hơn mình, giỏi hơn mình thì vui mừng cho đó là cái phúc của gia đình mình : ‘Con hơn cha là nhà có phúc’!

Tam giáo đã tạo nên tinh thần gắn bó giữa tổ tiên và chúng ta, sau đó là mối liên kết kế tục giữa chúng ta và con cháu đời sau. Dòng chảy thiêng liêng từ tổ tiên đến con cháu muôn đời là ĐỨC. Đức được tạo thành do sự ăn ở hiền lành ngay thẳng hợp với đạo làm người một cách tự nhiên theo lương tâm hoặc theo Phật tính sẵn có trong lòng mỗi người. Tam giáo đã đem đến cho dân tộc ta một triết lý sống rất thực tiễn nhưng cũng rất cao đẹp. Điều mà dân tộc ta tôn quí nhất là Đức hiền lành (hiền đức)!

Người trồng cây hạnh người chơi
Ta trồng cây Đức cho đời mai sau!

Trong khi đó thì Giêsu trắng trợn dạy tín đồ “đạo bất hiếu” có ghi rành rành trong Phúc âm Luke 14:20: “Bất cứ ai đến với ta mà không thù ghét cha mẹ, vợ con và anh chị em mình thì không thể là tín đồ của ta.”  Do lời dạy khốn nạn đó của Giêsu nên giáo hoàng Clément XI đã ban hành sắc luật ngày 20/11/1704 cấm tín đồ Công giáo La mã không được thờ cúng tổ tiên, cấm đặt bài vị hoặc hình ảnh của người quá cố trên bàn thờ. Giáo hoàng Nenoit XIV nhắc lại luật cấm thờ tổ tiên năm 1742. Do luật cấm thờ tổ tiên ngu xuẩn của các giáo hoàng La mã mà hầu hết giáo dân Trung Hoa đã bỏ đạo trong thế kỷ 18.

Mãi đến năm 1939, giáo hoàng Piô XII mới ban hành đạo luật ‘Plane Compertum Est’ cho phép giáo dân Trung Hoa thờ cúng tổ tiên như xưa. Sau Công đồng Vatican II năm 1964, bãi bỏ lệnh cấm thờ tổ tiên nên giáo dân Việt Nam mới được phép tiến hành dâng hương trước bàn thờ gia tiên trong dịp cưới hỏi hoặc ngày giỗ v.v...

Mục đích chính của Vatican khi ra lệnh cấm thờ cúng tổ tiên cốt ý dành sự tôn thờ cho một Thiên Chúa mà thôi. Ngoài Thiên Chúa ra, các tín đồ không được tôn thờ một ai khác, dù người đó là cha mẹ tổ tiên của mình.

Qua những sự việc trên chúng ta thấy các tín đồ Công giáo La mã thật tội nghiệp đáng thương. Họ là một bầy nô lệ đã bị Vatican tước đoạt hết quyền tự do và nhân phẩm do sự ngu dốt của họ. Bọn lưu manh khốn nạn ở Vatican đã dành toàn quyền quyết định hoặc tước đoạt hoặc cho phép họ được thờ cúng tổ tiên của mình. Thật ra sự thờ cúng tổ tiên chẳng phải là một tôn giáo, ta quen gọi là đạo ông bà, chỉ là một cách biểu lộ tình cảm gia đình đối với người thân đã khuất mà chúng ta vẫn tha thiết chẳng muốn xa lìa quên lãng. Việc cúng giỗ là một hình thức kỷ niệm để tỏ lòng biết ơn theo tinh thần “uống nước nhớ nguồn”. Bọn giáo hoàng ở Vatican cấm người Á châu thờ cúng tổ tiên là bọn chúng đã ngang nhiên nhục mạ văn hóa Á châu và xúc phạm nặng nề đến tâm tư tình cảm của người châu Á. Bọn lãnh đạo giáo hội Công giáo La mã sẽ phải trả những giá rất đắt cho những hành động láo xược và ngu xuẩn của chúng.

Tổng kết lại, chúng ta thấy Kitô giáo (gồm cả Công giáo và Tin lành) không thể hòa nhập vào văn hóa Á châu, nhất là văn hóa Trung quốc, Nhật bản và Việt Nam, do hai mặt đối lập chính yếu sau đây:

1.Tam giáo được xây dựng trên nền tảng nhân bản, trong khi đó Kitô giáo là một tôn giáo hoàn toàn phi nhân (inhuman).

Như đã trình bày: Tam giáo xuất phát từ nhu cầu phục vụ con người chứ không phục vụ một thần linh nào. Tam giáo không đặt vấn đề thờ phượng Thượng đế mà chỉ chú trọng đến cái Tâm của con người: Con người đau khổ do mê muội và dục vọng. Con người có thể tự cứu mà không cần phải cầu cứu hay ỷ lại vào một thần thánh nào. Đó là tính nhân bản của Tam giáo. Trái lại, nền tảng các đạo độc thần (Do thái, Kitô, Hồi) đều đặt trên niềm tin vào Thiên Chúa và phải tôn thờ Thiên Chúa trên hết mọi sự. Tiêu biểu tinh thần cho các đạo Chúa là chuyện Abraham dám giết người mà ông ta yêu thương nhất để tế Chúa thì tất nhiên ông ta cũng không ngần ngại giết bất cứ ai hoặc giết vô số người khác để phục vụ tinh thần hiếu sát vô độ của Thiên Chúa. Thiên Chúa thực sự là một ác thần khát máu và các tín đồ thờ đạo Chúa đều là những kẻ hiếu chiến, hiếu sát. Đó là một đặc tính phi nhân (hoặc vô nhân đạo) của các đạo Chúa nói chung và của Kitô giáo nói riêng, không thể nào hòa nhập vào đời sống người Á châu vốn thấm nhuần triết lý nhân bản của tam giáo.

2.Cả ba đạo Phật, Khổng, Lão thật sự là ba triết thuyết được xây dựng trên căn bản lý trí, trái với Kitô giáo là một tôn giáo thần bí dựa trên những tín điều do kẻ lập đạo tự ý đặt ra để bắt các tín đồ phải tin theo. Các tín dồ không có quyền dùng lý trí để phê phán các tín diều dù cho họ nhận thức được các tín điều đó là vô lý.

Họ chỉ có một con đường duy nhất để trở thành tín đồ Kitô giáo là hoàn toàn chấp nhận vô điều kiện toàn bộ các tín điều của đạo Kitô theo đúng lời dạy ngu xuẩn của Giêsu : “Phúc cho những ai không thấy mà tin”!

Kitô giáo là một tôn giáo hoàn toàn xây dựng trên niềm tin và phủ nhận lý trí. Điều đó đủ cho thấy mọi tín đồ Kitô giáo (Công giáo, Tin lành) đều là những kẻ vô minh mê muội. Kitô giáo chẳng khác nào bóng tối, khi nó đến gần Tam giáo nó sẽ bị ánh sáng trí tuệ của Tam giáo làm cho nó tiêu tan. Kitô giáo chẳng bao giờ có khả năng hòa nhập vào Tam giáo vì nó đã bị hoàn toàn tiêu tan trước khi nó có thể hoà nhập. Chính vì vậy, trong hai ngàn năm qua, trong lòng dân tộc Việt Nam luôn luôn tồn tại Tam giáo Đồng lưu, nhưng sẽ không bao giờ có sự hòa nhập của Kitô giáo để biến thành “tứ giáo đồng nguyên”. Điều quái đản này sẽ chẳng xẩy ra trên đất nước Việt Nam.

Nguyên nhân 3: Thái độ kiêu căng láo xược của Vatican đã đẩy các dân tộc Á châu vào thế đối đầu và dẫn đến sự thất bại nhục nhã của đạo Công giáo La mã.

Đã hai ngàn năm qua, ba đạo Phật-Khổng-Lão sống chung hòa bình trong lòng dân tộc Việt Nam, không một lần gây xáo trộn xã hội và cũng không một lần đưa dân tộc vào vòng nô lệ ngoại bang. Cả ba đạo đều tỏ thái độ tương thân tương kính, hòa nhã khiêm cung đúng như tư cách của người quân tử. Thái độ này hoàn toàn phù hợp với tinh thần hòa nhã nhún nhường cố hữu của người Việt Nam:

Ai nhất thì tôi thứ nhì
Ai mà hơn nữa tôi thì thứ ba.

Trái lại, thái độ của Công giáo La mã (mà đại diện của nó là Vatican) luôn luôn trịch thượng, hung hăng, láo xược. Công giáo luôn kiêu hãnh tự cho mình ngôi vị độc tôn và lên mặt coi thường tất cả các tôn giáo khác trên thế giới.

Trong bản tông huấn “Giáo hội Á châu”, giáo hoàng Gioan Phaolồ II viết: “Đức Giêsu Kitô là trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người. Ngài đã là Đấng Cứu độ duy nhất cho toàn thể loài người.... khác hẳn với các vị sáng lập các tôn giáo khác.”    Giáo hoàng Goan Phaolồ II muốn đề cao Giêsu trên các giáo chủ khác vì hai lý do hoàn toàn giả tạo.

Thiên Chúa là sản phẩm của tưởng tượng nên hoàn toàn không có thật, do đó chẳng làm gì có chuyện Giêsu là trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người. Dân Á châu đi tìm sự cứu độ tự bản thân mình, chứ không tìm sự cứu độ từ bên ngoài, do đó cái huyền thoại cứu độ của Giêsu chỉ là một món hàng thừa thãi vô dụng chỉ đáng vứt xuống hố rác mà thôi. Cũng vì thế, mặc dầu Giêsu đã sinh ra trên lục địa Á châu từ hai ngàn năm qua nhưng y vẫn là kẻ vô danh trên lục địa này.

Trong một đoạn khác của bản tông huấn, Gioan Phaolồ II còn nhục mạ các tôn giáo Á châu một cách nặng nề hơn nữa : “Các tôn giáo Á châu như Do thái giáo, Hồi giáo, Ấn độ giáo, Phật giáo, Lão giáo, Khổng giáo, Hỏa giáo, đạo Sikh và Thần đạo... các giá trị tôn giáo mà các đạo ấy giảng dạy đang chờ được hoàn thành trong đức Giêsu Kitô.” Đây là một luận điệu láo xược đến độ trâng tráo lố bịch ngoài sức tưởng tượng của mọi người. Gioan Phaolồ II tuyên bố như trên nhằm xuyên tạc và hạ bệ tất cả các giáo chủ khác xuống thành những “công cụ dọn đường” cho Giêsu vì Giêsu là giáo chủ cuối cùng và cao nhất có sứ mạng hoàn thành chân lý?

Chúng ta hãy tự hỏi Giêsu thật sự là ai? Và đạo Công giáo La mã thật sự là đạo gì? Lịch sử và khoa học khảo cổ đã chứng minh Công giáo chỉ là đạo thờ bò cải biến. Giáo lý Kitô giáo chứng minh Giêsu là một đứa con mất dạy loạn luân với mẹ. Sách Tân ước Mathew 1:23 ghi nhận Giêsu là một con bò: “Này, trinh nữ sẽ mang thai và sinh ra một đứa con trai, nó sẽ được đặt tên là Emmanu-EL.” (Behold, a virgin shall be with child and shall bring forth a son and they shall call his name Emmanu-EL). Theo nguyên nghĩa tiếng Hebrew, Emmanu-EL có nghĩa là con bò EL ở cùng chúng ta. (The bull EL among us).

Phải chăng các giáo thuyết mà đức Phật Thích Ca, đức Khổng tử, Lão tử giảng dạy đều thiếu sót và cần phải đợi con bò Giêsu hoặc đứa con loạn luân với mẹ để hoàn thành hay sao?

Thái độ trịch thượng và láo xược của Gioan Phaolồ II và Vatican đã đẩy các tôn giáo và các dân tộc Á châu vào thế đối đầu. Bọn chúng quên rằng các tôn giáo và các dân tộc Á châu có dư khả năng khai tử Công giáo La mã trên lục địa này. Với thái độ kiêu căng ngạo mạn, khinh thường các tôn giáo Á châu, bọn tu sĩ Công giáo La mã đang tự đào hố chôn mình. Bản chất phi nhân và phản lý trí của Kitô giáo (gồm cả Công giáo và Tin lành) không cho phép Kitô giáo có thể hòa đồng với thực tại văn hóa tam giáo của Việt Nam nói riêng và của các nước Trung Hoa-Nhật Bản-Việt Nam nói chung. Kitô giáo sẽ mãi mãi là một dị vật văn hóa và sẽ bị đào thải. Với thái độ trịch thượng láo xược của đại đa số tu sĩ Công giáo La mã, bọn chúng không chỉ đưa Giáo hội Công giáo tới ngõ cụt mà là tới tử địa trên mảnh đất quê hương Việt Nam của chúng ta.

Charlie Nguyễn
Tháng 7-2003