Thứ Năm, 16 tháng 11, 2017

Những “uẩn khúc” của giáo hội Công giáo


Công Giáo La Mã là một đặc sản văn hóa phi nhân tính (inhuman) của Tây Phương, bắt nguồn sâu xa từ cái nôi tối cổ của nền văn minh du mục Ả Rập là Babylon. Những huyền thoại làm đảo lộn lịch sử thế giới và gieo tai họa khủng khiếp cho cả loài người như những huyền thoại về Vườn Địa Đàng (Garden of Eden) huyền thoại con người được Thượng Đế tạo ra từ đất sét (clay), huyền thoại về Chúa Cứu Thế Ki Tô (Christos / Messiah / Savior) đều xuất phát từ Babylon. Thậm chí phần lớn những nghi lễ tại các nhà thờ Công Giáo ngày nay như các giám mục khi làm lễ thường đội nón hình đầu cá (fish-head mitre), Bánh Thánh hình tròn (round-shaped Host), Mặt Nhật để dâng Mình Thánh Chúa mạ vàng (Gilded Montrance) trông giống như mặt trời tỏa ánh sáng (sunburst design), ảnh tượng Đức Mẹ bế Chúa Cứu Thế hài đồng v.v… Tất cả đều là những sản phẩm văn hóa du mục của Babylon, đặc biệt là đạo thờ thần Mặt Trời, mà những Tổ Phụ Sáng Lập đã tiếp thu gần như trọn vẹn để lập ra đạo Công Giáo La Mã như ta thấy hiện nay.
Trong thế giới sơ khai có rất nhiều dân tộc thờ Thần Cá. Người Babylon tin Chúa Cứu Thế là Cá. Trong Kinh Thánh cổ Talmud của đạo Do Thái, danh từ Chúa Cứu Thế (Messiah) còn được gọi là DAG có nghĩa là cá . Các dân tộc Bắc Âu từ thuở xa xưa thờ thần Cá Frigga và họ kiêng thịt chỉ ăn cá vào ngày thứ sáu. Từ đó, danh từ trong Anh ngữ của dân Anglo-Saxon (gốc Bắc Âu) mới có chữ Friday là ngày Thứ Sáu. Trong Đạo Hindu của Ấn Độ thì Thượng đế Vishnu là vị thần nửa người nửa cá (half fish – half man).
Người Hy Lạp đặt ra tên JESUS bằng cách ghép chữ đầu của tiếng ICHTBUS, nghĩa là Cá (Fish) và các chữ đầu của cụm từ EOU UIOS SOTER, nghĩa là Con của Đức Chúa Trời (Son of God) để tạo thành tên IESOUS (hàm ý JESUS là Thần Cá Cứu Thế Con của Thượng Đế). Điều này cho thấy ngay tên của JESUS cũng là một sản phẩm thần thoạị có nguồn gốc tôn giáo của thời kỳ bán khai của nhân loại. Nguời Anh và Pháp phiên âm danh từ Hy Lạp IESOUS thành JESUS(Xin đọc Deceptions and Myths of the Bible – Lloyd M. Graham p. 326- 327 ). Người Hoa phiên âm JESUS thành GIA-TÔ. Trong sách Kinh Nguyện Toàn Niên của hai giáo phận Hà Nội và Bùi Chu có Kinh Cầu Hồn Hán tự có câu : “Thần Chúa Gia Tô thục tội thi ân chi đại”, có nghĩa là: Chúa Giêxu chuộc tội và ban ơn rất lớn.
Đặc biệt nhất là nghi lễ “Rước Mình Thánh Chúa”, một nghi lễ thiêng liêng và quan trọng số một của đạo Công Giáo, chính là nghi lễ rập khuôn đúng theo tục lệ man rợ của người Babylon thời xưa làm lễ tế thần bằng cách bắt những cô gái trinh hoặc những trẻ thơ trong đám những người nô lệ cô thế để làm vật hy sinh. Các nạn nhân vô tội bị nướng chín như heo quay để tế thần. Sau đó các tu sĩ và giáo dân đạo thờ thần Baal vui vẻ chia nhau ăn thịt nạn nhân trong tiếng trống và phèng la inh ỏi. Do đó, ngôn ngữ Tây phương phát sinh ra danh từ CANNI-BAL để gọi những tu sĩ của đạo thờ thần Baal (priests of Baal), tức thần Molech, cha của Chúa Cứu Thế Tammuz (Tammuz, the Savior), mà dân Babylon tôn thờ cách đây khoảng mười ngàn năm.
Cũng như tại các nhà thờ Công Giáo ngày nay, các linh mục làm lễ MISA , có nghĩa là Bữa Tiệc tế thần Jehovah (Đức Chúa Cha) bằng thân xác của Đức Chúa Con (Jesus). Sau khi Chúa Cha ăn thịt Chúa Con xong thì đến phiên các cha cố và giáo dân cùng chia nhau ăn bánh thánh và uống ruợu nho mà họ gọi là “Rước Lễ” hoặc chịu “Phép Mình Thánh Chúa” (Corpus Christi). Giáo lý Công Giáo buộc mọi tín đồ phải tin rằng lúc rước lễ là lúc họ đang ăn thịt thật và uống máu thật của Jesus đã chết thối cách đây gần hai ngàn năm! Đó là nghi lễ tôn giáo trọng đại của những người tự hào là “văn minh” đang sống trong một nước “mọi rợ” phương Đông là nước Việt nam !. Nhờ phúc đức của ông bà tổ tiên nhân hậu để lại nên dân tộc Việt Nam chỉ có khoảng 8% dân số hồ hởi phấn khởi chạy theo nền văn minh khoái khẩu món thịt người (Cannibal). Số còn lại 92% dân số Việt Nam may mắn đều là dân “mọi rợ” (theo nghĩa “mọi rợ” của sách kinh Công Giáo dưới cặp mắt cú vọ của các cố đạo thừa sai cũng như dưới cặp mắt mơ huyền của các cố đạo bản xứ mất gốc.)
Theo sử gia Hislop thì cái ý nghĩ quái đản về sự ăn thịt Chúa của người Công Giáo là học đòi tục lệ của tà giáo mọi rợ ăn thịt người. Các tu sĩ tà giáo bị buộc phải ăn thịt của mỗi người bị hy sinh một chút. Vì vậy danh từ “Canah-Baal” có nghĩa là tu sĩ đạo thờ Thiên Chúa Baal. Danh từ này trở thành căn ngữ cho tiếng Anh “Cannibal” có nghĩa là kẻ ăn thịt đồng loại.
(The idea of eating the flesh of God was of cannibalistic inception. Since heathen priests ate a portion of all sacrifices, in case of human sacrifices, priests of Baal were required to eat human flesh. Thus Cannah-Baal, that is priests of Baal, has provided the basis for our modern word Cannibal that means the person who eats the flesh of other human beings. – The Two Babylon by Hislop. p.232).
Sử gia trứ danh Duran, người Pháp, với những bộ sử lớn lao của ông đã được dịch ra rất nhìều thứ tiếng trên thế giới đã viết : “Niềm tin về sự biến thể của bánh và ruợu thành máu và thịt của Chúa Jesus trong nghi lễ Công Giáo La Mã là một trong những nghi lễ cổ xưa nhất của những tôn giáo thời ăn lông ở lỗ” (The belief in transubstantiation as practiced in the Roman Catholic Church is one of the oldest ceremonies of primitive religion. – The Story of Civilization : The Reformation, p. 749).
Dominic Nguyễn Chấn