Nhìn rõ vấn đề tôn giáo trong xã hội, học giả Paul Blanshard đã viết như sau trong cuốn Nền Tự Do Của Mỹ và Quyền Lực Ca-Tô American ( Freedom and Catholic Power), trang 4, như sau:
“Anh không bao giờ nên chỉ trích tôn giáo của người khác”, cái lý thuyết nghe có vẻ vô hại đó phát xuất từ những tình cảm cao quý, nhưng thật là nguy hại cho lối sống dân chủ. Nó không để ý đến bổn phận phải bênh vực sự thật trong mọi ngành tư duy của mọi công dân tốt. Nó không xét đến sự kiện là phần lớn cái mà con người gọi là tôn giáo cũng là chính trị, lành mạnh xã hội và kinh tế. Giữ yên lặng về “tôn giáo của người khác” có thể đưa đến nền y tế hạng hai, nền giáo dục thấp kém, và chính quyền phản dân chủ.”
Học giả Paul Blanshard
|
Học giả Paul Blanshard
(You should never criticize another man’s religion”, that innocent-sounding doctrine, born of the noblest sentiments, is full of danger to the democratic way of life. It ignores the duty of every good citizen to stand for the truth in every field of thought. It fails to take account of the fact that a large part of what men call religion is also politics, social hygiene and economics. Silence about “another man’s religion” may mean acquiescence in second-rate medicine, inferior education and anti democratic government.)
Tác phẩm “Lời Nguyện Tan Vỡ: Linh Mục Bỏ Đạo”
Năm 1990, linh mục David Rice dòng Đô-Mi-Nic xuất bản cuốn Lời Nguyện Tan Vỡ: Linh Mục Bỏ Đạo (Shattered Vows: Priests Who Leave), đưa ra kết quả nghiên cứu của ông sau khi đi khắp nơi tổng cộng 38 ngàn dặm (khoảng 60 ngàn cây số) để phỏng vấn và tìm hiểu đời sống của các linh mục bỏ đạo:
Một trăm ngàn ( 100 000 ) linh mục Ca-tô Rô-ma đã bỏ đạo trong 20 năm qua – cứ mỗi 2 giờ đồng hồ lại có hơn một linh mục ra đi. Hầu như phân nửa số linh mục Mỹ sẽ bỏ đạo – thường là để lập gia đình – chưa tới 25 năm sau khi được tấn phong. Vatican không nói tới cuộc di dân này, nhưng đó chính là cuộc khủng khoảng nghiêm trọng nhất mà giáo hội phải đối diện, kể từ khi có cuộc Cải Cách Tin Lành.
(100 000 Roman Catholic priests have walked out in the last 20 years – more than one every two hours. Almost half of all American priests will leave – most often, to marry – before the 25th anniversary of their ordination. The Vatican won’t talk about this exodus, yet it is the most grievous crisis to face the Church since the Protestant Reformation)
Một trăm ngàn ( 100 000 ) linh mục Ca-tô Rô-ma đã bỏ đạo trong 20 năm qua – cứ mỗi 2 giờ đồng hồ lại có hơn một linh mục ra đi. Hầu như phân nửa số linh mục Mỹ sẽ bỏ đạo – thường là để lập gia đình – chưa tới 25 năm sau khi được tấn phong. Vatican không nói tới cuộc di dân này, nhưng đó chính là cuộc khủng khoảng nghiêm trọng nhất mà giáo hội phải đối diện, kể từ khi có cuộc Cải Cách Tin Lành.
(100 000 Roman Catholic priests have walked out in the last 20 years – more than one every two hours. Almost half of all American priests will leave – most often, to marry – before the 25th anniversary of their ordination. The Vatican won’t talk about this exodus, yet it is the most grievous crisis to face the Church since the Protestant Reformation)
http://www.giaodiem.com/doithoaiII/Ecclesia-tcn.htm
http://www.amazon.com/gp/product/0800730372/102-8747717-9994521?v=glance&n=283155
http://jmm.aaa.net.au/articles/8119.htm
http://www.amazon.com/gp/product/0800730372/102-8747717-9994521?v=glance&n=283155
http://jmm.aaa.net.au/articles/8119.htm
(by David Rice, London: Michael Joseph, 1989)
It is better that scandals arise than that truth be silenced. St. Gregory the Great
It is better that scandals arise than that truth be silenced. St. Gregory the Great
Thà để cho xì-căng-đan nỗ ra hơn là sự thật bị bịt miệng.
The sexuality (or asexuality) and sexual practices (or celibacy) of holy people have always fascinated other mortals. When moralistic televangelists have their adulteries exposed, the news pushes superpower politics to page three. Morris West’s story of the spiritual and sexual struggles of a candidate for sainthood in The Devil’s Advocate sells over sixteen million copies, and is made into a film. Another bestseller – John Updike’s A Month of Sundays – describes in erotic detail the scandal of Rev. Tom Marshfield’s adventures with ladies in his parish. Andrew Greeley’s novels about the sins of cardinals etc. make us wonder how a celibate priest can know so much about some things. And for some real-life stories about the sexual frustrations of Catholic priests and religious there is the 525-page book (with index and selected bibliography) Desire and Denial: Sexuality and Vocation – a Church in Crisis by Gordon Thomas (London: Grafton Books, 1986).
Priestly and pastoral infidelity is now a matter for serious sociological study. The book Sexual Practices & the Medieval Church has been placed in the two-hour loan reserve section of Melbourne’s Monash University library. An article titled ‘Puritan perverts‘ in The Sociological Review (February 1985) lists amazingly disparate male and female religious leaders accused of various improprieties. (Why? Researcher Steve Bruce suggests two factors: opportunity, and emotionally charged settings in which people are ‘religious o’ermuch’). Conservative evangelical Christianity Today’s ‘Leadership’ magazine devoted its Winter ’88 issue to such matters as ‘After the Affair: A [Pastor’s] Wife’s Story‘, and ‘Private Sins of Public Ministry‘. I photocopied an excellent article from Ministry (January 1987) – ‘Battling Sexual Indiscretion‘ (‘Is your sex drive under control? Why are ministers more vulnerable than most other people?’) – to hand out at clergy conferences. A recent issue of Australian Ministry (May 1990) contains an evocative fable ‘Sexual Harassment in the Church‘. Then we have Newsweek (Sept. 11, 1989) and other magazines running articles like ‘When a Pastor Turns Seducer’…
The latest offering in this genre, David Rice’s Shattered Vows: Exodus from the Priesthood, is a passionate plea to the Roman Catholic church to make celibacy optional and open its priesthood to married clergy. His statistics are alarming: an estimated 100,000 priests worldwide have left active ministry over a 25-year period, with another 200,000 priests ‘failing to observe celibacy’ (p.171). During the same period we have witnessed a serious decline in vocations: in the year 2000 the U.S. will have seen the number of priests diminish by half, with an average age of 65!
David Rice is a laicised Irish Dominican, and head of the Dublin School of Journalism. He spent a year traveling the world talking to priests, bishops, and ex-priests (442 of them) and their families. Rice is careful to preserve anonymity when requested, but a lot of people are willing to be identified. He chronicles many heroic commitments to ministry and but also struggles (by priests wearing ‘give-away’ grey faces) with loneliness, and disillusionment with the church-as-unfeeling-institution. He is brutally honest – particularly about ‘the shadow side of celibacy’ (that will be the chapter you’ll hear about in the secular media when this book hits the fan). He writes as a participant observer: Rice left the priesthood in 1977 to marry.
This book offers a devastating critique of two related matters: the institutional bureaucracy of the Roman Catholic church, and that Church’s rationale for clerical celibacy.
1. The Church-as-institution. Malcolm Muggeridge once said he’d like to take Jesus around the Vatican and watch his reactions. Well-known parish priest in London’s Bayswater parish, Father Michael Hollings, said to the author: ‘Canon law is strangling the Church. I think if Jesus Christ came today, he’d be condemned by the Curia‘ (p.144). ‘The deeper into the institutional Church I penetrated,’ Rice complains, ‘the higher up the pyramid of Church authority I went, the more indifference and sometimes cruelty I encountered‘ (p.66). ‘[Other groups’] harshness is usually softened by structures like courts and juries to ensure fair play. But the Church has not yet developed such structures, so there is nothing to protect the individual from the fury of its defense mechanisms’ (p.89). Happy priests tend to distance themselves from the issues and agendas of the institutional Church (p.146). And one study published by U.S. bishops found the most frequently mentioned reason for priests leaving was a ‘feeling that they could no longer live within the structure of the Church… Priests leave because they perceive the changes in thinking at Vatican Two have not been made concrete through parallel changes in structure’ (p.177).
1. The Church-as-institution. Malcolm Muggeridge once said he’d like to take Jesus around the Vatican and watch his reactions. Well-known parish priest in London’s Bayswater parish, Father Michael Hollings, said to the author: ‘Canon law is strangling the Church. I think if Jesus Christ came today, he’d be condemned by the Curia‘ (p.144). ‘The deeper into the institutional Church I penetrated,’ Rice complains, ‘the higher up the pyramid of Church authority I went, the more indifference and sometimes cruelty I encountered‘ (p.66). ‘[Other groups’] harshness is usually softened by structures like courts and juries to ensure fair play. But the Church has not yet developed such structures, so there is nothing to protect the individual from the fury of its defense mechanisms’ (p.89). Happy priests tend to distance themselves from the issues and agendas of the institutional Church (p.146). And one study published by U.S. bishops found the most frequently mentioned reason for priests leaving was a ‘feeling that they could no longer live within the structure of the Church… Priests leave because they perceive the changes in thinking at Vatican Two have not been made concrete through parallel changes in structure’ (p.177).
The worst structure, says Rice, is clericalism, the essence of which is a kind of ecclesiastical apartheid. And ‘the great bulwark of clericalism [is] enforced celibacy’ (p.190).
2. Celibacy. Priest-sociologist Andrew Greeley (Confessions of a Parish Priest) says his research proves that Humanae Vitae (the birth-control encyclical) is the main reason Catholics are leaving their Church. David Rice is absolutely sure that compulsory celibacy is the main reason priests leave that Church. Celibacy, when it works, works very well, but when it does not work, it can be horrid. Celibacy is not chastity: celibacy is the permanent state of being unmarried. Chastity, for the unmarried, means abstaining from genital sexual activity. Compulsory celibacy, says Rice ‘simply does not work’ (pp.157, 172 etc.). He cites one study which estimated that at any one time no more than 50 per cent of American priests practise celibacy (p.170).
There are powerful arguments for freely chosen celibacy, but none for enforced celibacy. So why insist on it? For part of the answer we must go back to the Council of Trent. Protestants were recommending marriage for priests, insisting that celibacy was God’s gift only to a few. ‘Therefore’, says Rice, (quoting a Professor Jedin), ‘the Church entrenched its position and did not let itself discuss the problem…’ (p.222).
And so you have anomalies like a resigned married priest in Columbia being put in jail after celebrating Mass, for ‘usurping the powers of the clergy’ (p.123), whilst in other dioceses bishops are sometimes allowing married priests to continue their ordained ministries. Indeed, the American National Opinion Research Centre says 79% of Catholics would prefer a married priest as their pastor (p.198).
The final article in the Code of Canon Law is ‘In ecclesia, suprema lex, salus animarum’ – in the Church, the supreme law is the salvation of souls. But millions of souls now exist without priest and eucharist because of the Vatican’s ‘putting people’s needs last, and the institution’s survival first’ (p.190). Sociologist Robert Merton has shown that bureaucracies are degenerative. They end up defending their own entrenched interests (especially their power) before the needs of those they were founded to serve. Pharisaism is essentially putting mechanical obedience to regulations above the human needs of people (p.185). The ban on contraception and the enforcement of celibacy are both undermining the credibility of the Church-as-institution. As is the widespread practice of turning a blind eye to the priest and house-keeper living in adultery, but withholding dispensations from those who want to legitimize their relationship. ‘So we find the Vatican forbidding employment of married priests, withholding dispensations from men long married, sometimes until their deathbed, and failing in the simple courtesy of even acknowledging receipt of the petitions for dispensation. And we hear of the Pope saying, “I’m in no hurry. We didn’t leave them: they left us.” I suppose it is understandable: the institution perceives the married priest as a threat to its structures. But it is sad, and so different from the father of the Prodigal Son, who came running to meet him’ (p.242).
A footnote: David Rice wonders (p.44) why ex-priests ‘are not sought out and cared for by the Church they once served.’ It’s the supreme ‘forbidden topic: those 100,000 have ceased to exist’ (p.238). It’s not only a Catholic problem. Many of the estimated 10,000 ex-clergy in Australia from all denominations feel betrayed by their churches. This reviewer is currently researching this phenomenon in the Protestant and Pentecostal churches, and plans to send questionnaires to 1,000 of them, followed by personal interviews with some who so indicate. Anonymity will be respected. Help in locating names, addresses and phone numbers of ex-pastors would be appreciated. Send to Rev. Rowland Croucher, 7 Bangor Court, Heathmont, Victoria, 3135.
David Rice, Shattered Vows: Exodus from the Priesthood (London: Michael Joseph, 1989, hb, 280pp. Available in Australia from Penguin Books, 487 Maroondah Highway, Ringwood, 3134. RRP $35).
Rowland Croucher
Rowland Croucher is an Australian Baptist pastor, working full-time as a writer and speaker at clergy and church leaders’ conferences. He is currently doing research on the topic ‘Ex-Clergy: What Happens when Pastors leave the Parish Ministry’
“L’ osservatore Romano”: “Giáo hội truyền thống Tây Phương có vẻ như đang chết từ từ vì xã hội thế tục càng ngày càng xa rời và không thấy cần Thiên Chúa nữa.”
HỐNG Y THIẾT GIÁP
Với những giọng văn mạnh mẽ và gây cấn vừa rồi, quả thực Hồng Y Ratzinger xứng hợp với cái tên người ta chế ra gọi ngài là “Hồng y thiết giáp.” Ngài là người Đức trọng “nguyên tắc một cách quá khích và thiếu linh động” (Muối cho đời, tr. 87). Chẳng lạ gì Cố Giáo hoàng Gioan Phaolô II là vị giáo hoàng lên tiếng cảnh báo thế giới nhiều hơn bất cứ triều đại giáo hoàng nào vì phía sau hậu trường, ngài có bộ óc suy nghĩ cương nghị và phong phú của Hồng y Ratzinger trong hai mươi ba năm giữ chức Bộ trưởng Giáo lý Đức tin.
Nhà báo Seewald, một người đã xa lìa Giáo hội từ lâu, trong Lời Mở Đầu cũng nhìn nhận Hồng y Ratzinger: “Hồng y Joseph Ratzinger là một giáo sĩ ưa tranh luận song cũng bị lắm chỉ trích, đặc biệt nơi quê hương ông. Tuy nhiên, nhiều nhận định và phân tích trước đây của ông giờ đây đã thành sự thật, đúng cả tới những chi tiết. Và hiếm có ai đau lòng ý thức về những mất mát và thảm kịch của Giáo hội trong thời hiện đại cho bằng vị hồng y thông minh xuất thân từ vùng đồng ruộng bang Bayern (Đức quốc) này.”
Hình ảnh “Hồng y thiết giáp” lại hiện nguyên hình nơi Giáo chủ Biển Đức XVI khi chỉ sau 100 ngày đăng quang giáo hoàng, ngài đã thẳng thắn cánh báo các Giáo hội Công giáo vào ngày 25-7-05 tại Thánh đường Introd, Aosta và được đăng tải trên tờ nhật báo chính thức của Vatican “L’ osservatore Romano”: “Giáo hội truyền thống Tây Phương có vẻ như đang chết từ từ vì xã hội thế tục càng ngày càng xa rời và không thấy cần Thiên Chúa nữa.”
Giáo chủ Biển Đức XVI đã nói với một số đông giáo sỹ tại miền núi Alps bên Ý nơi Ngài nghỉ hè rằng: “Thật là khác lạ trong thế giới Tây Phương, một thế giới mệt nhọc với chính văn hoá của mình, một thế giới mà con người càng ngày càng tỏ ra không cần đến Thiên Chúa, mà cũng chẳng cần gì đến Chúa Giêsu nữa. Những Giáo Hội gọi là ‘truyền thống’ xem ra như đang hấp hối… Những Giáo Hội đang bị khủng hoảng như vậy là Âu Châu, Úc Châu và Hoa Kỳ. Tuy nhiên không phải chỉ có đạo Công Giáo bị như vậy mà Giáo Hội Tin Lành cũng bị ảnh hưởng nặng hơn nữa. Không thấy có giải pháp nào mau chóng và thần diệu cả để cứu vãn giúp Giáo Hội chúng ta cả. Chúng ta phải cố gắng kiên nhẫn ‘đi qua đường hầm này’ (thời kỳ đen tối) với niềm tin mãnh liệt là Chúa Giêsu sẽ là câu trả lời và sau cùng ánh sáng của Ngài sẽ chiếu tỏ cho chúng ta.”
Trả lời câu hỏi của vị Giám Mục tại Aosta đề cập về những vấn đề liên quan đến linh mục, đặc biệt là ơn gọi linh mục tại Phi Châu và Á Châu nở rộ dễ dàng trong khi tại Âu Châu thì xuống dốc thê thảm. Giáo Chủ Biển Đức XVI thẳng thắn nhắc nhở: “Sự mừng vui của hàng giáo phẩm các vùng đó cũng bị pha lẫn với nhiều đắng cay vì một số ‘ứng viên linh mục’ chỉ muốn tìm tòi một đời sống tốt hơn mà thôi. Trở thành linh mục, là họ trở thành như một ông tù trưởng (head of a tribe) của một bộ lạc, đương nhiên được hưởng mọi đặc quyền và có một lối sống khác. Cỏ lùng lẫn lộn với lúa mì trong cánh đồng ơn gọi. Các Giám mục phải biết để ý phân biệt tốt xấu không chỉ hớn hở với số linh mục sẽ có trong tương lai mà còn phải phân biệt giữa cỏ xấu và lúa tốt nữa.”
Điều gây ngạc nhiên là những lời cảnh báo này Giáo chủ Biển Đức vừa rồi hầu như không được một cơ quan truyền thông Công giáo nào đăng tải cả, ngoại trừ trang nhà tiengnoigiaodan. Nhưng lần này, tình hình đã thay đổi vì càng ngày người ta càng nhìn ra Giáo hội Công giáo Việt Nam có vẻ ù lì trước những vấn đề bi đát và nóng bỏng của đất nước. Do đó, những lời cảnh báo nghiêm khắc của hồng y Ratzinger với hàng giám mục đã bùng nổ vang rền như những hồi trống ngũ liên báo động Giáo hội, đặc biết cho hàng Giám mục Việt Nam trước những thảm họa và những tệ trạng đang ùa vào tràn ngập Giáo hội và đất nước.
Dân Việt ở Đức QuốcDeutschland/Germany
Thống kê số tín đồ TCG bỏ đạo tại Đức Quốc dưới đây, từ năm 1970 đến 2004. (Jahr = năm, Ev. Kirche = Tin Lành, Katholische Kirche = Catô La Mã). Tôi không hiểu vì sao các bạn Catô VN lại hãnh diện với con số Catô của những quốc gia nghèo nàn! Người Đức có dân trí cao mà còn bỏ đạo thì dân Châu Á theo đạo với mục đích gì?
Statistik (thống kê)- Kirchenaustritte in Deutschland (con số bỏ đạo tại Đức Quốc)
Theo tài liệu của tôi, nước Đức chỉ có 62% (31% catô + 31% tin lành) dân chúng theo TCG thôi, và con số đi nhà thời là 5% trên tổng số dân là 82 triệu ! theo tài liệu này:
Thống kê số tín đồ TCG bỏ đạo tại Đức Quốc dưới đây, từ năm 1970 đến 2004. (Jahr = năm, Ev. Kirche = Tin Lành, Katholische Kirche = Catô La Mã). Tôi không hiểu vì sao các bạn Catô VN lại hãnh diện với con số Catô của những quốc gia nghèo nàn! Người Đức có dân trí cao mà còn bỏ đạo thì dân Châu Á theo đạo với mục đích gì?
Statistik (thống kê)- Kirchenaustritte in Deutschland (con số bỏ đạo tại Đức Quốc)
Theo tài liệu của tôi, nước Đức chỉ có 62% (31% catô + 31% tin lành) dân chúng theo TCG thôi, và con số đi nhà thời là 5% trên tổng số dân là 82 triệu ! theo tài liệu này:
Statistik
Kirchenaustritte in Deutschland
|
Jahr
|
Evangelische Kirche
|
Katholische Kirche
|
1970
|
202.823
|
69.454
|
1980
|
119.814
|
66.438
|
1985
|
140.553
|
74.112
|
1987
|
140.638
|
81.598
|
1988
|
138.700
|
79.562
|
1989
|
147.753
|
93.010
|
1990
|
144.143
|
143.530
|
1991
|
237.874
|
167.933
|
1992
|
361.256
|
192.766
|
1993
|
284.699
|
153.753
|
1994
|
290.302
|
155.797
|
1995
|
296.782
|
168.244
|
1996
|
225.602
|
133.275
|
1997
|
196.602
|
123.813
|
1998
|
182.730
|
119.265
|
1999
|
192.880
|
129.013
|
2000
|
188.557
|
129.496
|
2001
|
171.789
|
113.724
|
2002
|
174.227
|
119.405
|
2003
|
177.162
|
129.598
|
2004
|
141.567
|
101.252
|
Zahlen ev. Kirche ab 1992, kath. Kirche ab 1990 gesamtdeutsch.
Quellen: ev. Kirche: Kirchenamt der EKD, Referat Statistik, kath. Kirche: Deutsche Bischofskonferenz, Referat Statistik |