Hiện nay, học sinh mẫu giáo ở các trường thuộc Chính quyền Vatican sở hữu điều hành một số không nhỏ trở thành dạng “bán tín đồ” (đã là tín đồ phân nửa) đạo Vatican, khi về nhà buộc cả cha mẹ anh chị em đọc kinh, làm dấu thánh trước bữa ăn.
GẦY DỰNG NHÀ THỜ THÀNH LÒ DẠY VÕ?
Chính quyền Vatican từ Trung ương đến các địa phương tại Việt Nam vẫn đang yêu cầu cho phép mở lại hoạt động giáo dục hướng ra xã hội?
Khi tìm hiểu mục tiêu này của Chính quyền Vatican, chúng ta phải xem xét vấn đề một cách toàn diện? Nếu Chính quyền Vatican chỉ gói gọn mục tiêu của họ trong mong muốn cống hiến năng lực của họ cho hoạt động giáo dục như một trách nhiệm xã hội, thì hoạt động giáo dục là trong tầm tay họ? Các giáo dân Vaticanese có thể đứng tên xin phép mở các loại trường tư thục, rồi tuyển dụng giáo viên là các giáo dân Vaticanese, tu sĩ, linh mục một cách kín đáo, Vatican hoá những trường học tư thục, đồng thời mở các cơ sở lưu học xá tập trung thường xuyên và dài hạn sinh viên, học sinh các trường học kể cả trường công lập?
Nhưng không? Chính quyền Vatican nằng nặc đòi mở lại những trường học do Chính quyền Vatican trực tiếp sở hữu, điều hành, quản lý học sinh, trường học là cơ sở tôn giáo, tiến hành song song hoạt động tôn giáo?
Hiện nay, học sinh mẫu giáo ở các trường thuộc Chính quyền Vatican sở hữu điều hành một số không nhỏ trở thành dạng “bán tín đồ” (đã là tín đồ phân nửa) đạo Vatican, khi về nhà buộc cả cha mẹ anh chị em đọc kinh, làm dấu thánh trước bữa ăn.
Nhưng các trường mẫu giáo do Chính quyền Vatican sở hữu điều hành không thể cung cấp nguồn tuyển chọn tập họp thanh thiếu niên vào các lực lượng Catholic action (Công giáo hành động, các quan chức Chính quyền Vatican dịch tránh từ “hành động” thành “tiến hành”?) Chính quyền Vatican cũng không thể cải đạo học sinh mẫu giáo?
Nhưng xa hơn, khi Chính quyền Vatican mở lại được hệ thống trường học hướng ra xã hội các cấp học, học sinh sinh viên còn là đối tượng để dự nguồn tuyển chọn thanh niên tài năng để đào tạo thành tu sĩ, linh mục? Nắm trực tiếp trong tay thanh niên sinh viên, học sinh, Chính quyền Vatican không chỉ đào luyện tín đồ trẻ, hình thành lớp tín đồ kế cận, mà còn nắm được nguồn thu hút tuyển chọn lực lượng giáo dân Vatican nòng cốt và tu sinh tu sĩ? Các quan chức Chính quyền Vatican có cái nhìn sâu sắc và vượt tầm?
Họ nhìn thấy ở giáo dục lợi ích sâu xa cho Chính quyền Vatican, chứ không chỉ là một hoạt động tạo nguồn thu, hay có chỗ làm việc cho linh mục, tu sĩ, bớt phụ thuộc vào tài chính giáo hội?
Hiện nay chưa được phép mở giáo dục chính khoá, thì Chính quyền Vatican chăm lo mở mang giáo dục ngoại khoá?
Trong khi quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam tập trung tài chính tín đồ đóng góp xây dựng chùa to Phật lớn, hy hữu lắm thì xây dựng các dạng trường học tu viện hoá, thì Chính quyền Vatican xây dựng trường lớp mở rộng đối tượng theo học theo hướng cộng đồng xã hội, tức là tập họp luôn cả thanh thiếu niên chưa phải là giáo dân Vaticanese? Chính quyền Vatican liên tiếp xây dựng các trung tâm mục vụ to lớn, bề thế cũng là vì mục tiêu tập họp thanh thiếu niên học sinh, sinh viên? Mục tiêu này được quán triệt từ trên xuống, quán triệt không chỉ ở các giáo xứ mà ở các dòng tu? Có tập họp được giới trẻ trên phạm vi toàn xã hội, thì Chính quyền Vatican mới có được đối tượng “loan báo tin mừng”?
Quan niệm như vậy nên họ trở thành đa số?
Còn nếu ngược lại, thì cơ sở tôn giáo chỉ toàn các ông bà già, hay chỉ người phái nữ? Còn trình độ tu sĩ thì thấp kém, vì không có nguồn tuyển chọn, ai có duyên thì đi tu, không phải tìm kiếm, thúc đẩy, bồi dưỡng, tuyển lựa người có tài?
Hiện nay, các trung tâm mục vụ chưa thành các trường tư thục của giáo phận, giáo xứ, nhưng đã là các nhà văn hoá, câu lạc bộ thanh thiếu niên, hoạt động sinh hoạt thanh thiếu niên không kém các trung tâm sinh hoạt thanh thiếu niên địa phương? Các linh mục tổ chức theo dõi, quản lý chặt chẽ các thanh thiếu niên sinh viên học sinh tham gia các loại hình sinh hoạt, tiếp cận, chăm sóc, đào tạo những tài năng trẻ, tạo nguồn lực lượng Vaticanese action nòng cốt và “ơn gọi” tu sĩ, linh mục?
Bài báo giới thiệu bài đăng báo Công giáo và Dân tộc dưới đây mang đến bạn đọc thông tin về các lớp dạy võ ở nhà thờ? Đã lâu, có nghe nói đến một chùa mở lớp dạy võ, nay không thấy nói đến nữa? Còn để so sánh, thì đề nghị bạn đọc tìm đọc trọn vẹn bài báo được giới thiệu?
Trước đây, xem kênh An Viên BTV9, người xem cũng có thấy giới thiệu những võ đường, nhưng đó chỉ là những sinh hoạt văn hoá, thể thao không gắn với các hệ phái Phật giáo? Có những võ sinh học võ múa thương, kiếm, mã tấu, chắc chắn không phải đem những vũ khí đó vào chùa, nhưng ở nhà thờ có không? Mời bạn đọc tìm hiểu thực tế? Tôi ít đi ra ngoài, không thể có kết luận, nhưng vẫn nghe từ một số nhà thờ vang rền mạnh mẽ, không hiểu là tiếng hô nhà võ, hay lực lượng Vaticanese hành động hô khẩu hiệu tổ chức?
GIỚI THIỆU BÀI BÁO
Bài báo được giới thiệu có tên “Khi giáo xứ có sân học võ cho trẻ”, tác giả Minh Hải, đăng báo Công giáo và Dân tộc số 2446, tuần lễ từ 07.6 đến 13.6.2024, trang 18 -19.
Bạn đọc mua báo giấy Công giáo và Dân tộc để đọc trọn bài báo. Dưới đây là những đoạn trích tường thuật giới thiệu (đoạn tường thuật thứ nhất là sa-pô của bài báo):
- Các lớp ngoại khóa về vẽ, nhạc, ngoại ngữ… cho thiếu nhi trong khuôn viên thánh đường đã không quá xa lạ, nhưng lớp võ thì lại chưa nhiều. Liên quan đến hoạt động thể chất là chính, những lớp võ ở nhà thờ mang đến một bầu khí sôi nổi đặc trưng. Một vòng quanh các xứ đạo, chúng tôi thấy rằng có lớp võ chỉ mới khai giảng từ đầu hè, nhưng cũng có giáo xứ đã duy trì được một thời gian dài...
- Còn nhiều nữa những lớp võ nơi khuôn viên nhà thờ được hình thành từ những mong muốn mang đến sức khỏe, niềm vui, tính kỷ luật…, thể hiện sự quan tâm đến thiếu nhi như thế. Các lớp học này sẽ giúp nhiều em nhỏ hình thành thói quen rèn luyện thể chất, GẮN BÓ VỚI NHÀ THỜ TỪ NHỎ… (hết tường thuật, những từ nhấn mạnh là do người tường thuật).